Chẩn đoán và điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ

q Mục tiêu tổng quát: Chẩn đoán và điều trị UTPTBN q Mục tiêu chuyên biệt: Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ, chẩn đoán Khảo sát phương pháp và kết quả điều trị Khảo sát tình trạng tiến triển Khảo sát trung vị TGSC và TGSC bệnh ổn định có liên quan đến một số yếu tố tiên lượng: tuổi, giới, KPS, giai đoạn, cơ quan di căn, các mô thức điều trị và đáp ứng điều trị.

ppt113 trang | Chia sẻ: haianh_nguyen | Lượt xem: 1390 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chẩn đoán và điều trị ung thư phổi tế bào nhỏ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ PHỔI TẾ BÀO NHỎ Người thực hiện: HVCK II Đặng Thanh Hồng Người hướng dẫn khoa học: PGS. Nguyễn Chấn Hùng LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA II UNG THƯ NỘI DUNG Đặt vấn đề Mục tiêu Tổng quan tài lIệu Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Kết quả và bàn luận Kết luận MỞ ĐẦU UTP nguyên phát chiếm tỷ lệ 12,8%. Nguyên nhân gây ra 17,8% tổng số tử vong do ung thư trên toàn thế giới. UTPTBN chiếm 18%. Bệnh thường được chẩn đoán giai đoạn tiến xa. Phương pháp điều trị chủ yếu là hóa trị và xạ trị. Thời gian sống còn trung bình là 5-12 tuần cho những trường hợp không điều trị. MỞ ĐẦU Hà nội (1998 ): nam giới đứng hàng đầu (xđc 34/100000), nữ giới đứng hàng thứ ba (xđc 8,6/100000). Tp. HCM (1998 ): nam giới đứng hàng thứ hai (xđc 25,6/100000 ), nữ giới đứng hàng thứ tư (xđc 8,7/100000). BVUB TPHCM có phương tiện chẩn đoán và điều trị. Tuy nhiên, kết quả điều trị và thời gian sống còn vẫn còn thấp so với bệnh lý ung thư khác. MỞ ĐẦU Trong nuớc có nhiều nghiên cứu UTPKTBN nhưng không có nghiên cứu chuyên biệt về điều trị UTPTBN. Chúng tôi ghi nhận chẩn đoán và điều trị những trường hợp UTPTBN (1997 - 2001) tại BVUB với hy vọng góp phần phòng chống và điều trị bệnh lý ác tính này. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu tổng quát: Chẩn đoán và điều trị UTPTBN Mục tiêu chuyên biệt: Khảo sát một số đặc điểm dịch tễ, chẩn đoán Khảo sát phương pháp và kết quả điều trị Khảo sát tình trạng tiến triển Khảo sát trung vị TGSC và TGSC bệnh ổn định có liên quan đến một số yếu tố tiên lượng: tuổi, giới, KPS, giai đoạn, cơ quan di căn, các mô thức điều trị và đáp ứng điều trị. TỔNG QUAN GIẢI PHẪU HỌC Hình thể ngoài Đỉnh phổi Đáy phổi Mặt sườn, mặt trong Bờ trước – Bờ dưới GIẢI PHẪU HỌC (tt) Hình 1 : Hình thể ngoài phổi (mặt sườn) (Trích bài giảng Giải phẫu học tập II, Nguyễn Quang Quyền, 1995) GIẢI PHẪU HỌC (tt) Hình 2: Hình thể ngoài phổi (mặt trong) (Trích bài giảng Giải phẫu học tập II, Nguyễn Quang Quyền, 1995) Giải phẫu học (tt) Hình thể trong Cây phế quản Động mạch phổi Tĩnh mạch phổi Mạch bạch huyết của phổi Giải phẫu học (tt) Cây phế quản Hình 3 : Sự phân chia của cây phế quản (Trích Bài giảng Giải phẫu học tập II, Nguyễn Quang Quyền, 1995) Giải phẫu học (tt) Động mạch phổi Hình 4 : Sự phân chia của động mạch phổi (Trích bài giảng Giải phẫu học tập II, Nguyễn Quang Quyền, 1995) Giải phẫu học (tt) Tĩnh mạch phổi Hình 5 : Sự phân chia của tĩnh mạch phổi (Trích Bài giảng Giải phẫu học tập II, Nguyễn Quang Quyền, 1995) Giải phẫu học (tt) Mạch bạch huyết của phổi Hình 6 : Mạch bạch huyết của phổi (Trích Bài giảng Giải phẫu học tập II, Nguyễn Quang Quyền, 1995) Giải Phẫu Bệnh Các loại carcinôm tế bào nhỏ: Carcinôm tế bào nhỏ: + loại tế bào lúa mạch + loại tế bào trung bình Carcinnôm dạng hỗn hợp (tế bào nhỏ + tế bào lớn) Carcinôm dạng kết hợp (tế bào nhỏ +tế bào gai hoặc tế bào tuyến) (IASLS, 1988) Đại thể carcinôm tế bào nhỏ Bướu to trắng như thịt cá, có chỗ thoái hóa dạng nhầy Thường gặp vùng giữa phổi, xâm lấn PQ lớn, hệ lymphô và mạch máu. Hình 7&8 : Đại thể carcinôm tế bào nhỏ Vi thể carcinôm tế bào nhỏ A B Hình 9&10 : Vi thể carcinôm tế bào nhỏ Vi thể carcinôm tế bào nhỏ dạng hỗn hợp Hình 11 : vi thể carcinôm tế bào nhỏ dạng hỗn hợp Vi thể carcinôm tế bào nhỏ dạng kết hợp A B Hình 12 & 13 : vi thể carcinôm tế bào nhỏ dạng kết hợp Dịch tễ học Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung thư cho nam giới ở các nước phát triển. Nguyên nhân hàng đầu gây tử vong do ung thư cho nữ giới ở Mỹ, vượt trên ung thư vú (25% tổng số tử vong ung thư cho nữ giới) 25.000 ca mới mỗi năm tại Pháp 32.000 ca mới UTPTBN tại Mỹ Thường tử vong trong vòng 1 năm Phân bố theo tuổi và giới Tuổi trung bình: 63 Tỷ lệ nam/nữ: 9/1 ở Pháp, thập niên gần đây tỷ lệ này là 6/1. Tỷ lệ này có chiều hướng biến động. Ở Mỹ, tỷ lệ nam/nữ là 2/1 Nguyên nhân Thuốc lá chiếm 85% nguyên nhân ung thư phổi Hút thuốc chủ động Hút thuốc thụ động Các yếu tố tiếp xúc nghề nghiệp: radon, abestos, uranium, arsenic và các chất dầu khoáng Nguy cơ tử vong Nguy cơ tử vong do ung thư phổi tăng 56 lần ở người hút thuốc nhiều so với người không hút thuốc Theo R Doll B Med J 1976, 25, 1526-1536 Biểu đồ 1: Mức tiêu thụ thuốc lá Nguy cơ mắc ung thư phổi theo tuổi bắt đầu hút thuốc Tuổi bắt đầu Nam Nữ Không hút thuốc 1,0 _ 25 tuổi trở lên 4,1 _ 20 - 24 tuổi 10,1 _ 15 - 19 tuổi 19,7 _ Dưới 15 tuổi 16,8 _ Theo American Cancer Society, 25 Etats nord americquins, 1982 Cơ chế sinh học phân tử trong sự hình thành UTPTBN Đột biến trên các gien: Gien tiền ung thư: IGF1, GRP, c-myc, N-myc, L-myc Gien đè nén P53, FHIT/ 3p vị trí 14.2, mất tính dị hợp tử 9p. Triệu Chứng Ho 74% Khó thở 88% Khò khè Ho ra máu 29% Đau ngực 49% Viêm phổi Triệu chứng Triệu chứng khi ung thư xâm nhập lồng ngực: Tràn dịch màng phổi, đau nhức, khó thở Đau và giới hạn cử động hô hấp Hội chứng Pancoast – Tobias Khó nuốt Khàn tiếng Liệt cơ hoành Tắc nghẽn TM chủ trên Tràn dịch màng tim, chèn ép tim và loạn nhịp Triệu chứng Triệu chứng liên quan với tổn thương di căn: Động kinh Liệt nữa người Đau và gãy xương bệnh lý Vàng da, gan to và đau Nốt dưới da Triệu chứng Hội chứng Cushing Hội chứng da và xương Hội chứng huyết học Hội chứng thần kinh Triệu chứng Thay đổi tổng trạng Sốt Gầy, sụt cân Không triệu chứng Phát hiện tình cờ Thăm khám toàn thân Các phương tiện chẩn đoán X quang ngực CT scan Soi phế quản Sinh thiết hạch Sinh thiết màng phổi Chọc hút, sinh thiết tổn thương di căn CT scan ngực Hình 14: Hình ảnh CT scan ung thư phổi tế bào nhỏ (Trích Cancer Principles & Practice of Oncology, Vincent T. DeVita, 1997) Hình nội soi phế quản Hình 15 : Nội soi phế quản MRI Hình 16 : Hình ảnh MRI Xạ hình xương Hình 17 : Hình ảnh xạ hình xương Xếp giai đoạn Giai đoạn khu trú: Bướu nguyên phát được xác định ở một bên ngực, trung thất và hạch trên đòn. Những tổn thương này cùng nằm trong một trường chiếu xạ TDMP, bướu phổi và hạch trên đòn nằm 2 bên không thuộc giai đoạn khu trú Giai đoạn lan tràn: Tổn thương lan rộng và di căn xa Điều trị 10 – 20% ung thư phổi 60% giai đoạn lan tràn, 40% giai đoạn khu trú Giai đoạn khu trú: Tỷ lệ ĐƯTB: 85 – 95% Tỷ lệ ĐƯTP: 50 – 60% TGSC trung bình  20 tháng TGSC không bệnh 2 năm  40% Giai đoạn lan tràn: Tỷ lệ ĐƯTP  20% TGSC trung bình  8 – 10 tháng Phần lớn bệnh nhân tử vong trong 2 năm Điều trị Thập niên 1960 – 1970 Phẫu thuật không là phương pháp điều trị chủ yếu cho UTPTBN giai đoạn khu trú. Hóa trị là điều trị cơ bản cho cả hai giai đoạn lâm sàng Thập niên 1980 – 1990 CDDP + VP-16 là phối hợp cơ bản Hóa trị + xạ trị > hóa trị cho giai đoạn khu trú. Xạ trị não phòng ngừa (PCI) được cân nhắc trong tình huống giai đoạn khu trú có ĐƯHT với hóa trị (cải thiện tiên lượng sống còn) Điều trị Giai đoạn khu trú Phác đồ Hóa trị phác đồ EP/ECV x 4 chu kỳ PCI Theo dõi + xạ trị ngực 40-45 Gy Theo dõi N.cứu Hóa trị (-) xạ trị ngực (chức năng phổi, PCI Theo dõi sức khỏe kém) Theo dõi N.cứu Hóa trị Các vấn đề trong hóa trị UTPTBN Tăng cường độ liều Thời gian hóa trị Hóa trị bước 2 Tăng cường độ liều Tăng số loại thuốc sử dụng Rút ngắn thời gian giữa các chu kỳ hóa trị Tăng liều thuốc sử dụng Tăng số loại thuốc 2 thuốc > 1 thuốc 3 thuốc > 2 thuốc 4 thuốc > 2 thuốc : ? Tăng số loại thuốc sử dụng Hóa chất % đáp ứng Ifosfamide 50 Teniposide 50 Etoposide 40 Carboplatin 40 Cyclofosfamide 40 Vincristine 35 Methotrexate 35 Doxorubicine 30 Hexamethylmelamine 30 Vinblastine 30 Vindesine 30 Cisplatin 15 Lomustine 15 Đơn chất trong UTPTBN From Feld và cs.: Treatment of SCLC. Thoracic oncology 229-262, 1989 Nghiên cứu so sánh phác đồ gồm 2 thuốc, 3 thuốc và 4 thuốc Tác giả Phác n Sống còn Sống còn (TB) đồ trung vị hoặc sống còn (tháng) không bệnh (%) Souhami AV/CM 130 12 (ĐƯ) 12 (TB) 07 (không ĐƯ) Bunn và cs CML/VAP 96 11,6 12 (TB) Perez và cs CAV 291 11,2 19 (KB) Fox và cs. CAV 84 12,7 2 (KB) Perry và cs. CAEV 399 13,6 8 (KB) Osterlind và cs. CMVL 125 11,5 8 (KB)) Kies và cs. VNEAC 93 16* 25* (TB (Trích từ cancer Principles & Pratice of Oncology. Vincent T. De Vita, 1997) Nghiên cứu so sánh phác đồ 4 thuốc với 2 thuốc EP PCDE Etoposide ngày 1-3 100mg/m2 100mg/m2 Cisplatin ngày 2 100mg/m2 100mg/m2 4’-epidoxorubicine ngày 1 40mg/m2 Cyclophosphamide 1-3 400mg/m2 Lập lại 4 tuần, 6 chu kỳ Pujol JL và Coll, JNCI 2001 Tỷ lệ đáp ứng EP (%) PCDE (%) P Khách quan 61 76 0.02 Hoàn toàn 13 21 0.09 Độc tính EP(%) PCDE (%) P Tử vong do điều trị 5,5 9 0.22 Sốt do giảm BC 18 70 3-6 tháng không cải thiện sống còn Bleehan VM (1993) Jhonson BE (1996) Murray N (1993) Hóa trị bước hai UTPTBN nhạy với hóa trị nhưng không thể điều trị khỏi bệnh. Tái phát > 3 tháng, có chỉ định hóa trị Cho tỷ lệ đáp ứng đáng kể Chưa có công trình nào chứng minh phác đồ nào tốt nhất thuận lợi Sự lựa chọn nên dựa độc tính và chi phí Tái phát hóa trị đơn thuần) Thời biểu phối hợp hóa-xạ (đồng thời, lần lượt, xen kẻ); kích thước trường chiếu; tổng liều; phân liều Hóa - xạ đồng thời cho kết quả điều trị cao Tăng phân liều 412 bệnh nhân Xạ trị ngực 45 Gy Nhóm I: 1 lần/ngày x 5tuần Nhóm II: 2 lần/ngày x 3tuần Nhóm I Nhóm II Đáp ứng tòan bộ 87% 87% Đáp ứng hoàn toàn 49% 56% Sống còn trung bình 19 tháng 23 tháng Sống còn 2 năm 41% 47% 5 năm 16% 26% (p = 0,04) Độc tính viêm thực quản grad 3, thường gặp ở nhóm II là 27% so với nhóm I là 11% Turrisi và cs. (1999) Tăng phân liều Sau hóa trị 2 chu kỳ EP xạ trị: Nhóm I: 50 Gy/28 lần tia Nhóm II: 24 Gy/ 16 lần tia x 1tuần Kết quả Nhóm I Nhóm II Số bệnh nhân 131 130 Sống còn trung bình 20,5 tháng 20,4 tháng Sống còn 2 năm 46% 44% SỐng sòn 5 năm 21% 22% Viêm thực quản grad 3 5% 12% (p = 0,05) Viêm phổi grad 3 5% 6% (p = 0,05) S. Schild và cs. (2003) Điều trị Giai đoạn lan tràn Phác đồ Hóa trị phối hợp PCI Theo dõi Theo dõi Hóa trị bước 2 (nghiên cứu) Xạ trị vùng di căn Vai trò những thuốc mới Paclitaxel, docetaxel, vinorelbine, gemcitabine, topotecan, irinotecan (pha III) ĐƯTB 50 – 70% ( Giai đoạn lan tràn) ĐƯTB 20 – 30% ( Hóa trị bước hai) TGSC và ĐƯTB không khác biệt (Hóa trị bước một cho giai đoạn khu trú) Thuốc nhắm trúng đích: Thalidomide (II), Imatinib (II), G 3139 (I)... đang thử nghiệm Phẫu trị UTPTBN giai đoạn sớm 70 tuổi Tuổi sinh lý và tình trạng sức khỏe Hóa trị với liều đầy đủ Tỷ lệ suy tủy, độc tính cao Tiên lượng không khác biệt Cân nhắc chỉ định người nhiều tuổi có sức khỏe tốt Murray N (1998) Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Các bệnh nhân UTPTBN được điều trị tại BVUB TPHCM (01/97 đến 12/01) Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu Phương pháp: Ghi nhận hồ sơ bệnh án, theo dõi, điện thoại, gửi thư Nhập và xử lý số liệu (SPSS 10.0 for windows) Kiểm định bằng phép thống kê (p = 0,05 và với độ tin cậy 95%) TGSC  phương pháp Kaplan Meier và phép kiểm log-rank So sánh, bàn luận, giải thích kết quả với các tác giả trong và ngoài nước. Kết quả – bàn luận Đặc điểm nhóm bệnh khảo sát Phương pháp điều trị, kết quả điều trị Tình trạng tiến triển Theo dõi điều trị Các yếu tố tiên lượng Đặc điểm nhóm khảo sát Đặc điểm số ca tỷ lệ% Giới Nam 87 81,5 Nữ 20 18,5 Tuổi Trung bình 58,5 độ lệch chuẩn Khỏang tuổi 15-89 13,1 Nơi cu trú Thành thị 41 38,0 Nông thôn 65 61,1 Đặc điểm dịch tễ học Đặc điểm nhóm khảo sát Đặc điểm số ca tỷ lệ% Năm nhập viện 1997-1999 33 30,6 2000 39 37,0 2001 35 32,4 Thói quen hút thuốc Nam 65 74,7 Nữ 03 15,0 Đặc điểm dịch tễ học (tt) Biểu đồ 2. Số lượng điếu thuốc hút trung bình hàng ngày và thời gian hút thuốc Đặc điểm nhóm khảo sát Số điếu thuốc Thời gian Triệu chứng Triệu chứng hô hấp số ca tỷ lệ % Ho khan 80 74,8 Ho ra máu 24 22,4 Đau ngực 71 66,4 Khó thở 27 25,2 Triệu chứng Triệu chứng liên quan với sự xâm lấn + di căn của tổn thương Triệu chứng Số ca Tỷ lệ % Hội chứng TMC trên 08 7,5 Hội chứng Pancoast 08 7,5 Hạch cổ 44 41,1 Triệu chứng Thay đổi tổng trạng Triệu chứng Số ca Tỷlệ % Sốt 09 8,4 Sụt cân 48 44,8 KPS  70 65,4  37 34,6 Đặc điểm nhóm khảo sát Các phương tiện chẩn đoán hình ảnh Phương tiện chẩn đoán số ca tỷ lệ % X quang ngực 107 100,0 CT scan ngực 61 57,0 Siêu âm 85 74,4 Nội soi phế quản 62 57,9 Xạ hình xương 02 1,8 Đặc điểm nhóm khảo sát Các kỹ thuật chẩn đoán Kỹ thuật chẩn đoán số ca % dương tính Sinh thiết qua nội soi 33 53,2 Sinh thiết hạch cổ 36 100,0 Tếâ bào học/DMP 01 Sinh thiết màng phổi 01 Mở lồng ngực 02 FNA tổn thương di căn 10 Tế bào học/chải rữa PQ 29 46,8 Đặc điểm nhóm khảo sát Vị trí phổi bị tổn thương Phổi bị tổn thương số ca tỷ lệ % Phổi phải 66 61,7 Phổi trái 30 28,0 Hai bên phổi 11 10,3 Đặc điểm nhóm khảo sát Giai đoạn lâm sàng Giai đoạn Số ca Tỷ lệ % Giai đoạn khu trú 41 38,3 Giai đoạn lan tràn 66 61,7 Đặc điểm nhóm khảo sát Giải phẫu bệnh Loại mô học số ca tỷ lệ % Carcinôm tế bào nhỏ 105 Tế bào nhỏ 99 98,1 Tế bào lúa mạch 04 Tế bào trung bình 02 Dạng hỗn hợp 01 0,9 Dạng kết hợp 01 0,9 Đặc điểm nhóm khảo sát Dấu hiệu sinh học bệnh Dấu hiệu sinh học số ca tỷ lệ % CEA 12 (19) 68,4 LDH 09 (10) 90,0 Đặc điểm nhóm khảo sát Điều trị Điều trị số ca tỷ lệ % Hóa trị 69 63,8 Hóa_ xạ 14 12,9 Phẫu_hóa 02 1,9 Nội khoa triệu chứng 22 23 Đặc điểm nhóm khảo sát Bàn luận Các đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, giai đoạn tương đối phù hợp với các tác giả Phương tiện chẩn đoán hính ảnh cao cấp ít thực hiện vì bệnh nhân không có điều kiện. Phương pháp điều trị Phương pháp điều trị Hóa trị đơn thuần 69bn - 81,3% Hóa - xạ 14bn - 16,4% Hóa trị sau mổ 02bn - 2,3% Biểu đồ 3. Các phương pháp hóa trị Hóa trị EP (70,5%) E 80mg/m2 da TM ngày 1 P 70mg/m2 da TM ngày 1 CAV (5,9%) C 800mg/m2 da TM ngày 1 A 40mg/m2 da TM ngày 1 V 1mg/m2 da TM ngày 1 EC (15,3%) E 80mg/m2 da TM ngày 1-3 C 20mg/m2 da TM ngày 1 Chu kỳ 3 tuần Chu kỳ 3 tuần Chu kỳ 3 tuần Phác đồ hóa trị thường dùng Hóa trị Gemzar-carboplatin: 05bn (5,8%) Etoposide (uống): 01 bn (1,2%) Các phác đồ hóa trị khác Hóa trị Khoảng 1-8 ckỳ Trung bình 3,9 Độ lệch chuẩn 2,2 4 tuần) Bệnh nhân > 65 tuổi có kết quả đáp ứng cao hơn bệnh nhân  65: Người trẻ bệnh ác tính hơn Liều thấo dễ dung nạp ở nguời nhiều tuổi Hóa - xạ Phác đồ hóa - xạ Hóa trị EP (CAV) x 4-6 chu kỳ Xạ trị ngực 30 Gy (1-3 Gy/ 1lần) x 10 lần Chu kỳ đáp ứng hóa trị bước một trung bình: 3,25 (biến thiên 4-8 chu kỳ, độ lệch chuẩn 1,6) Thời gian đáp ứng hóa-xạ trung bình 8 tháng (biến thiên 4-19 tháng, độ lệch chuẩn 4,24) Đáp ứng hóa trị bước một: toàn bộ (71,4%), hoàn toàn (21,4%), toàn phần (50%), bệnh ổn định (28,6%) Viêm thực quản không đáng kể Hóa - xạ Bàn luận Thời gian đáp ứng hóa- xạ trung bình 8 tháng (xạ trị ngực đã cải thiện kiểm soát tại chỗ) Phân liều 1lần/1ngày ít gây độc tính hơn 2 lần/ngày Tình trạng tiến triển Vị trí tiến triển Lồng ngực 24bn – 42,9% Tạng 11bn – 19,5% Hạch xa 21bn – 37,5% Giai đoạn tiến triển p không có Khu trú 06 19 0,05 Lan tràn 02 31 Tình trạng tiến triển Bàn luận Tiến triển tại chỗ-tại vùng và các tạng (gan - tuyến thượng thận) phù hợp với diễn tiến của loại mô học UTPTBN Không xác định chính xác số vị trí di căn do: phương tiện khảo sát, theo dõi, bệnh nhân điều trị khám không đầy đủ Giai đoạn lâm sàng ảnh hưởng đến tình trạng tiến triển (y văn) Thời gian sống còn Thời gian sống còn theo nhóm bệnh nhân Chỉ số hóa-xạ hóa trị điều trị nội khoa Trung bình 17 04 (lệch chuẩn) 4,24 3 03 Khoảng 14-19 1-23 1-13 Trung vị 08 09 03 Xác suất sống còn 1-năm 36,8 31,5 (p= 0,08) (p= 0,0002) 2-năm 26,2 18,9 Thời gian sống còn Thời gian sống còn theo nhóm hóa trị và điều trị nội khoa Biểu đồ 6. Tỉ lệ sống còn theo nhóm bệnh hóa trị và điều trị nội khoa Thời gian sống còn Thời gian sống còn theo giai đoạn Biểu đồ 7. Tỉ lệ sống còn theo giai đoạn khu trú & giai đoạn lan tràn Thời gian sống còn Thời gian sống toàn bộ Biểu đồ 8. Phân bố tỉ lệ sống còn toàn bộ Thời gian sống còn Tổng hợp tương quan của một só yếu tố với thời gian sống còn Yếu tố p ý nghĩa Tuổi 0,2073 không tương quan Giới 0,7217 không tương quan KPS 0,1152 không tương quan Giai đoạn 0,05 tương quan Vị trí lan tràn 0,0886 không tương quan Hóa trị 0.0002 tương quan Hóa - xạ 0,0878 không tương quan Đáp ứng HT bước một 0,13 không tương quan Thời gian sống còn Bàn luận: khó khăn tìm được mối tương quan của các yếu tố: Còn ít nghiên cứu Mẫu nghiên cứu phân bố không đều Dữ liệu ghi nhận còn sai lệch do thu thập không nhiều thông tin khác nhau Phương tiện khảo sát xác lập chẩn đoán, theo dõi, đánh giá không đầy đủ Hai yếu tố giai đoạn và hóa trị có ý nghĩa quan trọng Thời gian sống còn bệnh ổn định Thời gian sống còn bệnh ổn định Trung bình 5 tháng (khoảng (1-6) Độ lệch chuẩn 1 Trung vị 5 tháng Thời gian sống còn bệnh ổn định Tổng hợp tổng quan của một số yếu tố với thời gian sống còn bệnh ổn định (6tháng) Yếu tố P ý nghĩa Tuổi 0,1296 không tương quan Giới 0,6816 không tương quan KPS 0,003 tương quan Giai đoạn 0,0253 tương quan Vị trí lan tràn 0,3947 không tương quan Hóa trị 0,0008 tương quan Hóa-xạ 0,003 tương quan Đáp ứng hóa trị 0,0004 tương quan bứơc một Thời gian sống còn bệnh ổn định Thời gian sống còn bệnh ổn định (6tháng) theo KPS Biểu đồ 9. Phân bố tỉ lệ thời gian sống còn bệnh ổn định 6 tháng theo KPS Thời gian sống còn bệnh ổn định theo giai đoạn Thời gian sống còn bệnh ổn định Biểu đồ 10. Phân bố thời gian sống còn bệnh ổn định 6 tháng theo giai đoạn Thời gian sống còn bệnh ổn định theo nhóm hóa trị Thời gian sống còn bênh ổn định theo nhóm hóa-xạ Thời gian sống còn bệnh ổn định Biểu đồ 12. Liên quan xác suất sống còn bệnh ổn định 6 tháng theo nhóm bệnh nhân hóa trị và hóa – xa Biểu đồ 11. Liên quan thời gian sống còn ổn định bệnh 6 tháng của nhóm hóa trị và không hóa trị Thời gian sống còn bệnh ổn định theo đáp ứng hóa trị bước một Thời gian sống còn bệnh ổn định Biểu 13. Liên quan tỉ lệ sống còn bệnh ổn định 6 tháng theo nhóm bệnh nhân đáp ứng hóa trị Nhận định: các yếu tố Thời gian sống còn bệnh ổn định Liên quan: KPS Hóa trị Hóa – xạ Đáp ứng hóa trị Không liên quan Tuổi Giới Vị trí lan tràn Bàn luận: KPS, giai đoạn, đáp ứng hóa trị bước một là yếu tố quan trọng trong tiên lượng Thời gian theo dõi ngắn và có thể là bn được theo dõi Thời gian sống còn bệnh ổn định Kết luận 1. Đặc điểm dịch tễ học 12,6% UTP Tuổi trung bình 58,8; nam (81,5%), cả hai xu hướng tạng Thói quen hút thuốc 89,4% Giai đoạn lan tràn 61,7% Lao phổi 17,8% Kết luận 2. Kết quả điều trị và theo dõi Hóa trị 53,8%, hoá-xạ 12,9%, nội khoa 23% Giai đoạn khu trú (38,3%) Tỷ lệ đáp ứng toàn bộ 28,6% Tỷ lệ đáp ứng hoàn toàn 14,2% Trung vị TGSC là 9 tháng Xác suất TGSC 1-năm: 38,5% và 2-năm: 29,5% Kết luận Giai đoạn lan tràn (61,7%) Tỷ lệ đáp ứng toàn phần 7,3% TGSC trung bình là 7 tháng Tỉ lệ sống cón bệnh ổn định 6 tháng là 20% Tỉ lệ sống cón bệnh ổn định 1-năm là 15,9% và 2-năm là 4% Thời gian đáp ứng trung bình là 4 tháng Thời gian sống còn toàn bộ là 8,5 tháng Tỉ lệ sống còn 1-năm: 26,5% và 2-năm: 17,7% Kết luận 3. Tình trạng tiến triển: Tạng (37,5%) Xác suất sống còn bệnh ổn đụnh 100% Tiên lượng xấu 4. Chưa tìm thấy tiên lượng độc lập có ý nghĩa Kết luận Kiến nghị có nhiều nghiên cứu mới: Phòng ngừa Chẩn đoán Điều trị đa mô thức Sử dụng thuốc mới Chăm cóc nội khoa, chất lượng sống CHÂN THÀNH CẢM ƠN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptBS0018.ppt
Tài liệu liên quan