Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo - Bài 5: Kỹ năng ra quyết định - Nguyễn Thị Minh Thu
Quyết định được lựa chọn theo đa số ý kiến của các thành viên tham
gia (bầu, biểu quyết)
• Ưu điểm:
• Tiết kiệm thời gian
• Nhanh đi đến thống nhất
• Nhược điểm:
• Quyết tâm trong toàn nhóm không cao
• Vẫn có sự bất đồng
15 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 540 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo - Bài 5: Kỹ năng ra quyết định - Nguyễn Thị Minh Thu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 5
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH
NGUYỄN THỊ MINH THU
NỘI DUNG
5.1 Ra quyết định và những sai lầm
5.2 Quy trình ra quyết định
5.3 Các phương pháp ra quyết định
5.1 Ra quyết định và những sai lầm
• RA QUYẾT ĐỊNH?
• Ra quyết định ↔ Giải quyết vấn đề
• Ra quyết định là quá trình xác định vấn đề và lựa
chọn một phương án trong nhiều phương án
5.1 Ra quyết định và những sai lầm
• LOẠI QUYẾT ĐỊNH?
1. Quyết định theo chuẩn
2. Quyết định cấp thời
3. Quyết định có chiều sâu
Loại quyết định?
QĐ theo chuẩn QĐ cấp thời QĐ có chiều sâu
- Quyết định phổ biến
thường xuyên
- Thủ tục, luật lệ và
chính sách đã được quy
định sẵn.
- Tương đối đơn giản
- RQĐ bằng cách suy
luận logic và tham khảo
các qui định có sẵn
- Quyết định đòi hỏi
nhanh và chính xác và
cần phải được thực
hiện gần như tức thời
- Quyết định cấp thời
cho phép rất ít thời gian
- Quyết định không thể
giải quyết ngay và đòi
hỏi phải có kế hoạch tập
trung, thảo luận và suy
xét
- Thường gây ra nhiều
tranh luận, bất đồng và
xung đột
- Cần nhiều thời gian và
nhiều phương án lựa
chọn
5.1 Ra quyết định và những sai lầm
• SAI LẦM TRONG RA QUYẾT ĐỊNH?
• Quá tự tin vào kinh nghiệm: Áp đặt phương
cách cũ
• Không có mục đích rõ ràng: Mục đích dẫn
đường cho quyết định
• Vội vàng ra quyết định
• Khung lựa chọn hẹp
• Thiên lệch/ thiên vị
5.2 Quy trình ra quyết định
1. Phân
tích vấn
đề và xác
định mục
tiêu của
quyết
định
2. Xác
định các
phương
án
3. Đánh
giá và
lựa
chọn
phương
án
4. Tổ
chức
thực thi
quyết
định
5.3 Các phương pháp ra quyết định
5.3.1 Phương pháp RQĐ độc đoán
5.3.2 Phương pháp RQĐ phát biểu cuối cùng
5.3.3 Phương pháp RQĐ nhóm tinh hoa
5.3.4 Phương pháp RQĐ cố vấn
5.3.5 Phương pháp RQĐ nhất trí
5.3.6 Phương pháp RQĐ luật đa số
5.3.1 Phương pháp RQĐ độc đoán
• Tự quyết định hoàn toàn mà không bàn bạc/chia sẻ cùng ai
• Ưu điểm:
• Tiết kiệm thời gian
• Thích hợp với các quyết định theo chuẩn
• Lãnh đạo có kinh nghiệm, có uy tín
• Nhược điểm:
• Áp lực cho người lãnh đạo
• Cấp dưới ít quyết tâm
• Bất mãn trong đơn vị
5.3.2 Phương pháp RQĐ phát biểu cuối cùng
• Vấn đề được đưa ra thảo luận cởi mở với các thành viên trong đơn vị
>>> Cuối cùng người lãnh đạo sẽ đưa ra quyết định
• Ưu điểm:
• Khai thác được sáng kiến của các thành viên
• Tăng tính quyết tâm (nếu quyết định đưa ra có kế thừa ý kiến thảo luận)
• Nhược điểm:
• Tăng tính bất mãn (nếu quyết định đưa ra không kế thừa ý kiến thảo luận)
5.3.3 Phương pháp RQĐ nhóm tinh hoa
• Quyết định được ra bởi nhà lãnh đạo cùng với ít nhất 1 người khác trong
đơn vị (không cần tham khảo các ý kiến khác)
• Người được lãnh đạo chọn để cùng bàn bạc RQĐ được gọi là nhóm tinh
hoa
• Ưu điểm:
• Tiết kiệm thời gian
• Thảo luận cởi mở
• Phát triển các ý tưởng
• Nhược điểm:
• Cấp dưới ít quyết tâm
• Xung đột giữa nhóm tinh hoa và các thành viên khác
5.3.4 Phương pháp RQĐ cố vấn
• Đưa ra quyết định (Chuyên gia cố vấn) >>> Thăm dò, bàn bạc, thảo
luận >> Ra quyết định cuối cùng trên cơ sở tiếp thu và kế thừa thảo
luận
• Ưu điểm:
• Phát huy trí tuệ tập thể
• Thảo luận cởi mở
• Phát triển các ý tưởng
• Nhược điểm:
• Phải tìm chuyên gia cố vấn
5.3.5 Phương pháp RQĐ nhất trí
• Quyết định được đưa ra khi có sự nhất trí của tất cả các thành viên
(không biểu quyết)
• Ưu điểm:
• Kích thích sự sáng tạo
• Tăng tính quyết tâm của tập thể
• Tính dân chủ cao
• Nhược điểm:
• Tốn nhiều thời gian
• Khó đồng nhất sự nhất trí của các thành viên
5.3.6 Phương pháp RQĐ luật đa số
• Quyết định được lựa chọn theo đa số ý kiến của các thành viên tham
gia (bầu, biểu quyết)
• Ưu điểm:
• Tiết kiệm thời gian
• Nhanh đi đến thống nhất
• Nhược điểm:
• Quyết tâm trong toàn nhóm không cao
• Vẫn có sự bất đồng
HẾT BÀI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- giao_trinh_ky_nang_lanh_dao_bai_5_ky_nang_ra_quyet_dinh_nguy.pdf