Đối với các hộ ở thμnh thị:
Các hoạt động tự xây dựng nhỏ, sửa
chữa nhà cửa bằng hình thức một người tổ
chức cho nhóm người cùng làm. Thống kê
Tài khoản quốc gia Việt nam tiếp cận loại
hình này bằng cách điều tra mẫu chi phí của
các hộ có xây dựng sửa chữa trong năm tính
bình quân cho 1 hộ trong mẫu và suy rộng
theo tổng số hộ.
2.5. Hoạt động buôn bán lậu qua biên
giới: Tại các cửa khẩu các chợ đường biên
hàng hóa xuất nhập khẩu có 2 loại:
- Loại thứ nhất có khai báo với hải quan,
đóng thuế theo quy định xuất nhập khẩu tiểu
ngạch,
- Loại thứ 2 không khai báo, không đi
qua các cửa khẩu chính thức.
Các hoạt động thương mại này do các
hộ gia đình thực hiện, các mặt hàng xuất
nhập khẩu chủ yếu là nông sản và hàng dân
dụng thiết yếu. Theo quan sát thực tế ở thị
trường, khối lượng hàng hoá này cũng khá
lớn, Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia Việt
nam đã có khảo sát ở các cửa khẩu biên giới
và các chợ ở đường biên để ước tính giá trị
hàng hoá xuất nhập khẩu không khai báo và
cộng thêm vào giá trị xuất nhập khẩu chính
thức hàng năm. ước tính giá trị của các hoạt
động này vào khoảng 1,4 - 2% của hoạt động
xuất nhập khẩu chính thức, tức là vào khoảng
500-600 triệu USD chênh lệch xuất nhập
khẩu. Tuy nhiên, điều tra nêu trên với quy mô
nhỏ và thực hiện từ năm 1993 do đó các tỷ lệ
trên chưa phù hợp với thực tế hiện nay.
2.6. Giá trị nhà tự có tự ở của dân cư.
Thống kê Tài khoản quốc gia đã ước tính chỉ
tiêu này như sau: từ kết quả của Tổng điều
tra Dân số và nhà ở của dân cư năm 1999,
tính được giá trị Khấu hao bình quân hàng
năm về nhà ở của dân cư, chiếm khoảng từ
2,5 đến 3,0 % so với GDP và sử dụng tỷ lệ
này ước tính cho các năm sau, tham khảo
thêm chi phí sửa chữa nhà ở hàng năm và
đầu tư cho nhà ở của dân cư ở các nguồn
thông tin hàng năm khác.
5 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 283 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Một số vấn đề về thực trạng thu thập thông tin tính toán các hoạt động của khu vực kinh tế chưa được quan sát ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thông tin Khoa học Thống kê số 4/2005 - Trang 13
Một số vấn đề về thực trạng thu thập thông tin
tính toán các hoạt động của khu vực kinh tế
ch−a đ−ợc quan sát ở Việt Nam
Nguyễn Văn Minh, Hoàng Trung Đông
Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia, TCTK
I. Những đặc điểm cơ bản của khu vực
kinh tế ch−a đ−ợc quan sát ở Việt Nam
Cho đến nay ở Việt Nam ch−a có tài
liệu nào đi sâu nghiên cứu về bản chất, nội
dung của khu vực kinh tế ch−a đ−ợc quan
sát. Đối với các n−ớc đang phát triển thì khu
vực kinh tế nằm ngoài sự kiểm soát của Nhà
n−ớc có quy mô và vai trò to lớn. Trong thực
tế, các n−ớc đang phát triển có trình độ phát
triển khác nhau, có những quan điểm chính
sách rất khác nhau về các khu vực kinh tế
và các hoạt động kinh tế. Do vậy, tiếp cận
nghiên cứu đối với khu vực kinh tế này phải
vừa tổng hợp, vừa cụ thể cho từng n−ớc, phù
hợp với phong tục tập quán của mỗi n−ớc.
1. Khu vực kinh tế ngầm: Thống kê tài
khoản quốc gia Việt Nam không đ−a hoạt
động sản xuất kinh doanh của các ngành
nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản thuộc
thành phần kinh tế cá thể vào khu vực kinh
tế này, nghĩa là không có trong khu vực kinh
tế ch−a đ−ợc quan sát.
2. Khu vực kinh tế bất hợp pháp: ở Việt
Nam không bao gồm các hoạt động buôn
bán ma túy, mại dâm, đánh bạc không đăng
ký, cá c−ợc, vì theo quy định của Nhà n−ớc
Việt Nam các hoạt động trên bị nghiêm cấm,
không theo dõi đ−ợc và với ý nghĩa là không
có ích cho xã hội nên không thuộc phạm trù
sản xuất. Riêng hoạt động buôn bán bất hợp
pháp qua biên giới cần đ−ợc khảo sát thực tế
để tính bổ sung cho chỉ tiêu xuất, nhập khẩu.
3. Khu vực kinh tế không chính thức:
Theo thống kê tài khoản quốc gia của Việt
Nam bao gồm các hoạt động sau:
- Hiện nay nhiều ngành, nhiều thành
phần kinh tế ở Việt Nam thực hiện chế độ
khoán nh− khoán doanh thu trong ngành
vận tải và ngành th−ơng nghiệp,nên phải
tính vào khu vực này phần giá trị v−ợt khoán.
- Các loại hình sản xuất về dịch vụ nh−
môi giới th−ơng mại, khám chữa bệnh tại
nhà, dạy thêm, dạy kèm, trông trẻ tại gia do
các cá nhân và hộ gia đình thực hiện.
- Hoạt động của ng−ời nông dân ra
thành phố, thị xã làm việc trong thời gian
nông nhàn.
4. Kinh tế tự sản tự tiêu của hộ gia đình
Đối với các hộ nông thôn
- Giá trị sản xuất của các ngành nông
nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản tính theo
ph−ơng pháp lấy khối l−ợng sản phẩm nhân
với (x) đơn giá bình quân trong năm, vì vậy
khối l−ợng sản phẩm tự sản tự tiêu đã đ−ợc
vụ Thống kê nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
tính. Tuy vậy, trong thực tế sản phẩm của
các hoạt động thu nhặt, hái l−ợm để tiêu
dùng tự túc ch−a tính đ−ợc đầy đủ.
- Giá trị sản xuất của các hoạt động chế
biến l−ơng thực, thực phẩm, để phục vụ
cho gia đình ch−a đ−ợc thống kê.
Trang 14 - Thông tin Khoa học Thống kê số 4/2005
- Giá trị sản xuất của các hoạt động tự
cung tự cấp khác nh− xây dựng, sửa chữa
nhà ở, phần nhân dân đóng góp cho việc
xây dựng các công trình công cộng nh−
tr−ờng học, mạng l−ới điện, đ−ờng đi, các
công trình thuỷ nông nội đồng, cũng ch−a
đ−ợc tính đầy đủ.
Đối với các hộ ở thμnh thị
Các hoạt động tự xây dựng nhỏ, sửa
chữa nhà cửa bằng hình thức một ng−ời tổ
chức cho nhóm ng−ời cùng làm. Nguồn
thông tin để tính giá trị nhà tự có tự ở của
dân c− khu vực thành thị rất hạn chế.
II. Thực trạng thu thập thông tin, tính toán
các hoạt động của khu vực kinh tế ch−a
đ−ợc quan sát ở Việt Nam
Hiện nay thống kê tài khoản quốc gia
Việt Nam tính chỉ tiêu Tổng sản phẩm trong
n−ớc (GDP) chủ yếu theo ph−ơng pháp sản
xuất, các ph−ơng pháp thu nhập và sử dụng
mang tính tham khảo và đối sánh. Theo sự
phân công trong Tổng cục thống kê, các vụ
thống kê chuyên ngành tính chỉ tiêu Giá trị
sản xuất theo giá thực tế và giá so sánh, vụ
Hệ thống tài khoản quốc gia tổng hợp chung
và tính chỉ tiêu Giá trị tăng thêm cho từng
ngành và GDP cho toàn quốc. Nh− vậy
ph−ơng pháp tính vμ chuẩn bị thông tin để
−ớc tính Giá trị sản xuất của các hoạt động
kinh tế thuộc khu vực kinh tế ch−a đ−ợc
quan sát (NOE) cần xem xét theo ngμnh
kinh tế vμ do các vụ thống kê chuyên ngμnh
đảm nhiệm.
Về ph−ơng pháp tính: các hoạt động
sản xuất thuộc ngành nào thì ph−ơng pháp
tính Giá trị sản xuất, Chi phí trung gian, Giá
trị tăng thêm phải tuân thủ theo các chế độ
thống kê đã đ−ợc Tổng cục Thống kê ban
hành. Ph−ơng pháp điều tra, chọn mẫu và
suy rộng đối với các cuộc điều tra thống kê
cho các chuyên ngành cũng đã đ−ợc quy
định trong các chế độ thống kê đó. ở đây
chúng tôi xem xét thực tế thông tin phục vụ
cho ph−ơng pháp tính đó dựa vào các khái
niệm về NOE đã nêu trên.
Để phù hợp với nguồn thông tin của
ngành Thống kê trong những năm gần đây,
chúng tôi phân thành 2 nhóm:
1. Các đơn vị sản xuất kinh doanh có báo
cáo tμi chính hμng năm
Nhóm các đơn vị sản xuất kinh doanh
có báo cáo tài chính hàng năm, đ−ợc chia
thành hai nhóm nhỏ: các đơn vị sản xuất
thực hiện báo báo tài chính theo mẫu do Bộ
Tài chính ban hành và các đơn vị có báo
cáo tài chính nh−ng không theo mẫu qui
định của Bộ Tài chính.
Đối với các đơn vị sản xuất thực hiện
báo cáo tài chính theo mẫu do Bộ Tài chính
ban hành và các báo cáo Thống kê định kỳ
quy −ớc là “đã đ−ợc quan sát”. Nhóm này
bao gồm cả xuất khẩu và nhập khẩu chính
thức, Tổng cục Thống kê khai thác thông tin
qua báo cáo của Tổng cục Hải quan.
Đối với các đơn vị sản xuất có đăng ký
kinh doanh, thực hiện báo cáo tài chính và
thống kê nh−ng không theo mẫu do Bộ Tài
chính và Tổng cục Thống kê ban hành. Để
sử dụng thông tin từ báo cáo của các đơn vị
này cần tiến hành điều tra bổ sung để điều
chỉnh nội dung các chỉ tiêu trong báo cáo
cho phù hợp với mẫu của Bộ Tài chính và
Tổng cục Thống kê.
Trong loại đơn vị sản xuất này, có các
hiện t−ợng khai sai doanh thu, khai không
đúng chi phí sản xuất để trốn thuế và trốn
tránh nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội hoặc
Thông tin Khoa học Thống kê số 4/2005 - Trang 15
đăng ký kinh doanh trá hình cho các hoạt
động bất hợp pháp.
2. Các đơn vị sản xuất không đăng ký
kinh doanh, các hộ gia đình có tham gia
sản xuất và các hoạt động sản xuất khác.
Trong nhóm này bao gồm nhiều hoạt
động sản xuất đ−ợc xem là hoạt động
kinh tế ch−a đ−ợc quan sát.
2.1. Hoạt động của các đơn vị sản xuất
nhỏ, lẻ, không có báo cáo tài chính. Hàng
năm cơ quan thuế thu của các đơn vị này
một số tiền nhỏ có tính chất nh− thuế môn
bài hoặc Nhà n−ớc không thu thuế mà chỉ có
một khoản lệ phí nhỏ nộp cho chính quyền
địa ph−ơng cấp xã, ph−ờng đ−a vào Ngân
sách để chi tiêu cho các hoạt động của xã,
ph−ờng. Để có thông tin về tình hình sản
xuất, lao động và chi tiêu của các đơn vị
này, các vụ thống kê chuyên ngành của
Tổng cục Thống kê có các cuộc điều tra
mẫu định kỳ thu thập các thông tin cần thiết
và tính vào Giá trị sản xuất, vụ thống kê Tài
khoản quốc gia sử dụng các số liệu này
phục vụ cho việc biên soạn hệ thống tài
khoản quốc gia. Có thể nêu thí dụ:
- Năm 2002, Tổng cục Thống kê đã tiến
hành Tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành
chính, sự nghiệp. Trong kết quả của cuộc
điều tra này thống kê đ−ợc số l−ợng của các
cơ sở sản xuất kinh doanh cá thể không có
đăng ký kinh doanh, phân theo các ngành
kinh tế (không bao gồm nông, lâm, ng−
nghiệp), kết quả này cũng là cơ sở để các vụ
Thống kê chuyên ngành sử dụng cho các
cuộc điều tra chọn mẫu hàng năm.
- Vụ thống kê Công nghiệp và Xây
dựng: điều tra mẫu định kỳ các đơn vị cá thể
thời điểm 31/12 hàng năm. (Tổng số đơn vị
loại này theo điều tra năm 2002 là 927.732)
- Vụ thống kê Th−ơng mại, Giá cả và
Dịch vụ: điều tra th−ơng nghiệp, khách sạn,
nhà hàng, du lịch, dịch vụ ngoài quốc doanh
thời điểm 01/7 hàng năm. Tổng số đơn vị
loại này theo điều tra năm 2002 là
1.644.534. Từ năm 2003 đến nay điều tra
toàn bộ số l−ợng cơ sơ sản xuất kinh doanh
cá thể, điều tra mẫu kết quả, chi phí sản
xuất kinh doanh cá thể trong tất cả các
ngành kinh tế (trừ các ngành nông nghiệp,
lâm nghiệp và thuỷ sản) hiện có tại thời điểm
1/10/2004.
Tuy nhiên trong thực tế, kết quả điều tra
mẫu này còn hạn chế do số l−ợng các đơn vị
luôn thay đổi làm ảnh h−ởng đến dàn mẫu,
ph−ơng pháp chọn mẫu và cả ph−ơng pháp
thống kê và suy rộng. Ngoài ra các cơ sở
sản xuất kinh doanh cá thể còn giấu giếm,
khai thấp doanh thu, khai tăng chi phí sản
xuất kinh doanh.
- Vụ thống kê Xã hội và Môi tr−ờng có
các báo cáo về giáo dục, y tế, văn hoá thông
tin, thời điểm 31/12 hàng năm.
2.2. Vụ thống kê Tài khoản quốc gia có
tiến hành một vài cuộc điều tra về thu chi
Ngân sách xã, ph−ờng, trong đó có khoản
thu đóng góp của các đơn vị sản xuất loại
này, tính tỷ lệ so với khoản thu từ Ngân sách
Nhà n−ớc để −ớc tính cho một số năm.
2.3. Hoạt động của các đơn vị vô vị lợi
phục vụ hộ gia đình nh− nhà thờ, chùa, các
hội từ thiện. Trong các cuộc điều tra chọn
mẫu do Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia tổ
chức có nội dung điều tra thu chi của các
hoạt động này, kết quả đ−ợc sử dụng để −ớc
tính cho các năm không có điều tra.
2.4. Hoạt động sản xuất của hộ gia đình
rất đa dạng nh−ng thiếu thông tin để tính
toán. Nguồn thông tin chủ yếu để −ớc tính
Trang 16 - Thông tin Khoa học Thống kê số 4/2005
sản xuất của các hộ gia đình là điều tra mẫu
2 năm một lần do Vụ Thống kê Xã hội và
Môi tr−ờng thực hiện.
Đối với các hộ nông thôn:
Về nguyên tắc, giá trị sản xuất của các
ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản
tính theo ph−ơng pháp xác định giá trị trực
tiếp từ giá và l−ợng, tức là bằng khối l−ợng
sản phẩm nhân với (x) đơn giá bình quân
trong năm, đơn giá bình quân trong năm
đ−ợc tính trên cơ sở các bảng cân đối sản
phẩm. Cũng từ các bảng cân đối sản phẩm
tổng hợp đ−ợc khối l−ợng sản phẩm tự sản
tự tiêu của các ngành nông, lâm nghiệp và
thuỷ sản. Tuy nhiên trong thực tế sản phẩm
của các hoạt động thu nhặt, hái l−ợm để tiêu
dùng tự túc còn ch−a tính đủ.
- Giá trị sản xuất của các hoạt động chế
biến l−ơng thực thực phẩm,... để phục vụ
cho gia đình ch−a đ−ợc tính toán đầy đủ.
- Giá trị sản xuất của các hoạt động tự
cung tự cấp khác nh− tự xây dựng, sửa chữa
nhà ở tự có, làm gạch xây dựng, phần nhân
dân đóng góp cho việc xây dựng công trình
công cộng ở nông thôn nh− thuỷ nông nhỏ,
nội đồng, đ−ờng đi, tr−ờng học, mạng l−ới
điện, ch−a đ−ợc tính đầy đủ.
- Hoạt động khác của hộ nông dân ra
thành phố, thị xã làm việc trong thời gian
nông nhàn.
Đối với các hộ ở thμnh thị:
Các hoạt động tự xây dựng nhỏ, sửa
chữa nhà cửa bằng hình thức một ng−ời tổ
chức cho nhóm ng−ời cùng làm. Thống kê
Tài khoản quốc gia Việt nam tiếp cận loại
hình này bằng cách điều tra mẫu chi phí của
các hộ có xây dựng sửa chữa trong năm tính
bình quân cho 1 hộ trong mẫu và suy rộng
theo tổng số hộ.
2.5. Hoạt động buôn bán lậu qua biên
giới: Tại các cửa khẩu các chợ đ−ờng biên
hàng hóa xuất nhập khẩu có 2 loại:
- Loại thứ nhất có khai báo với hải quan,
đóng thuế theo quy định xuất nhập khẩu tiểu
ngạch,
- Loại thứ 2 không khai báo, không đi
qua các cửa khẩu chính thức.
Các hoạt động th−ơng mại này do các
hộ gia đình thực hiện, các mặt hàng xuất
nhập khẩu chủ yếu là nông sản và hàng dân
dụng thiết yếu. Theo quan sát thực tế ở thị
tr−ờng, khối l−ợng hàng hoá này cũng khá
lớn, Vụ Hệ thống Tài khoản quốc gia Việt
nam đã có khảo sát ở các cửa khẩu biên giới
và các chợ ở đ−ờng biên để −ớc tính giá trị
hàng hoá xuất nhập khẩu không khai báo và
cộng thêm vào giá trị xuất nhập khẩu chính
thức hàng năm. −ớc tính giá trị của các hoạt
động này vào khoảng 1,4 - 2% của hoạt động
xuất nhập khẩu chính thức, tức là vào khoảng
500-600 triệu USD chênh lệch xuất nhập
khẩu. Tuy nhiên, điều tra nêu trên với quy mô
nhỏ và thực hiện từ năm 1993 do đó các tỷ lệ
trên ch−a phù hợp với thực tế hiện nay.
2.6. Giá trị nhà tự có tự ở của dân c−.
Thống kê Tài khoản quốc gia đã −ớc tính chỉ
tiêu này nh− sau: từ kết quả của Tổng điều
tra Dân số và nhà ở của dân c− năm 1999,
tính đ−ợc giá trị Khấu hao bình quân hàng
năm về nhà ở của dân c−, chiếm khoảng từ
2,5 đến 3,0 % so với GDP và sử dụng tỷ lệ
này −ớc tính cho các năm sau, tham khảo
thêm chi phí sửa chữa nhà ở hàng năm và
đầu t− cho nhà ở của dân c− ở các nguồn
thông tin hàng năm khác. (tiếp theo trang 4)
Trang 4 - Thông tin Khoa học Thống kê số 4/2005
Với ý nghĩa kinh tế của các loại tỷ giá
th−ơng mại, với nguồn thông tin hiện có,
Tổng cục Thống kê hoàn toàn có đủ khả
năng tính và công bố tỷ giá th−ơng mại của
hàng hóa (N) và tỷ giá th−ơng mại của thu
nhập (I). Công bố N và I sẽ giúp cho các nhà
quản lý và lập chính sách kinh tế vĩ mô có
thêm thông tin để phân tích, đánh giá thuận
lợi và khó khăn của đất n−ớc trong xu thế
th−ơng mại hóa và toàn cầu hóa.
Tỷ giá th−ơng mại của hàng hóa của Việt Nam thời kỳ 1999-2003
Đơn vị tính: %
1999 2000 2001 2002 2003
Chỉ giá chung 109,7 100,96 94,81 100,80 105,7
Tỷ giá th−ơng mại của vật phẩm tiêu dùng 99,05 100,0 94,26 104,60 104,1
Tỷ giá th−ơng mại của t− liệu sản xuất 113,76 14,96 96,24 99,10 112,45
Nguồn thông tin: Niên giám thống kê 2002 vμ 2003
(1) Tỷ giá th−ơng mại có thể biểu thị d−ới dạng tỷ lệ phần trăm, trong tr−ờng hợp này công thức tính phải
nhân với 100
(2) Đề cập loại tỷ giá này trong bài với mục đích trình bày đầy đủ các loại tỷ giá th−ơng mại.
(3) Dominick Salvatore International Economics, fifth edition, Prentice Hall International, Inc, trang 337
(4) Số liệu năm 2003 là số −ớc tính
Tμi liệu tham khảo
1. Dominick Salvatore, International economics, fifth edition, Prentice Hall International, Inc;
2. Keith Pilbeam, International Finance, the Macmillan press Ltd, 1992;
3. The MIT Dictionary of Modern economics, third edition.
Một số vấn đề về thực trạng (tiếp theo trang 16)
2.7. Chỉ tiêu Giá trị nhà làm việc của
các công sở cũng đ−ợc tính trong tiêu dùng
của Tài khoản quốc gia nh−ng hiện nay ở
Việt nam ch−a tính đ−ợc
Tμi liệu tham khảo
1. Ph−ơng pháp biên soạn Hệ thống tài khoản
quốc gia ở Việt Nam, NXB Thống kê, năm 2003
2. Hệ thống tài khoản quốc gia 1993
(System of National Accounts 1993 - UN)
3. Sổ tay h−ớng dẫn tính toán khu vực kinh
tế ch−a đ−ợc quan sát - OECD (Measuring the
non - observed economy)
4. Khu vực kinh tế ch−a đ−ợc quan sát trong
TKQG (Non - observed economy in National
Accounts - UN)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- mot_so_van_de_ve_thuc_trang_thu_thap_thong_tin_tinh_toan_cac.pdf