Quy trình lập pháp ở Việt Nam
Trình tự giới thiệu Dự luật
❖ Chuyển tới một hoặc nhiều UB tương ứng;
❖ Đôi khi nhiều UB cùng xem một Dự luật
❖ Soạn khéo để thông qua ở UB mà người bảo trợ có ảnh hưởng nhất;
❖ UB có thể có các Tiểu ban => Chủ nhiệm UB có thể ủy quyền cho các Tiểu ban
❖ UB có thể bác, sửa đổi hoặc thông qua Dự luật, Nghị viện sẽ căn cứ vào đó mà
thảo luận
❖ Chủ nhiệm có quyền lực rất lớn thông qua quy trình Nghị viện:
▪ Có đưa Dự luật ra thảo luận hay không; có mời Thẩm tra, Điều trần;
▪ Có đưa cho các Tiểu ban hay thảo luận chung;
Phiên điều trần tại các Ủy ban của Nghị viện
❖ Chủ nhiệm quyết định mở các Phiên điều trần, mời người tham gia từ bên ngoài;
❖ Chủ nhiệm ấn định thời gian, địa điểm, trọng tâm điều trần
❖ Mời các bên có liên quan, yêu cầu tuyên thệ (thề) và phát biểu sự thật;
❖ Mục đích để dân biểu nghe thật nhiều chiều, có hiểu biết thật kỹ trước khi quyết
❖ Cũng có khi để nghe, cũng có khi để nói;
❖ Các hình thức điều trần đa dạng:
▪ Nghe nhân chứng
▪ Điều trần liên UB
▪ Điều trần online;
16 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quy trình lập pháp ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Quy trình lập pháp ở Việt Nam
L8-13: 14-21/11/2019
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Đề nghị của TANDTC
VKSNDTC, Mặt trận tổ quốc Dự kiến chương trình xây dựng
luật, pháp lệnh của Chính phủ
Đề nghị của các UB
của QH
UB Pháp luật QH phối hợp
thẩm tra, trình UBTVQH
UBTVQH thảo luận thông qua Dự kiến
chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
QH họp phiên toàn thể, thảo luận thông qua
Nghị quyết về chương trình xây dựng luật, pháp lệnh
Tập hợp đề xuất, kiến nghị của các bộ, ngành
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Thành lập Ban soạn thảo (ít nhất có 9 thành viên) do người đứng đầu
cơ quan chủ trì soạn thảo làm trưởng ban
Thành lập Tổ biên tập, tổ chức soạn thảo, lấy ý kiến về dự thảo luật
Cơ quan chủ trì soạn thảo trình dự án luật
Bộ Tư pháp thẩm định dự án luật
Cơ quan chủ trì nghiên cứu ý kiến thẩm định,
chỉnh lý dự án luật trình Chính phủ
Chính phủ xem xét, cho ý kiến về dự án luật để trình QH (VPCP
chuẩn bị nội dung cơ bản, các ý kiến khác nhau để CP thảo luận)
CP biểu quyết thông qua dự án, trình dự án luật cho QH
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Các UB của QH
thẩm tra dự án luật UBTVQH cho ý kiến
về dự án luật
QH thảo luận lần thứ nhất
về dự án luật
UBTVQH chỉ đạo
chỉnh lý dự án luật
UBTVQH thông qua
dự án luật đã chỉnh lý
QH thảo luận lần thứ hai
thông qua dự án luật
Chủ tịch nước
công bố luật
Lấy ý kiến nhân dân (dự
án lớn)
Lấy ý kiến hội nghị
ĐB chuyên trách
Thảo luận ở đoàn
ĐBQH địa phương
Cơ quan chủ trì dự án luật, cơ quan thẩm tra, UBPL,
BTP và cơ quan hữu quan khác giúp UBTVQH chỉnh
lý dự thảo luật theo ý kiến của ĐBQH
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Thủ tục nghị viện & Quy trình chính sách
L8: 14/11/2019
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Oleszek: Chương 1: Tổng quan
❖ Chức năng của Nghị viện trong lập pháp: Thảo luận, Thách thức, Chất vấn, Giám sát
❖ Tham gia của nhiều lực lượng: Chính phủ, Nhóm xã hội, Các thế lực vận động hành lang
❖ Quy trình phức tạp: Cần hiểu biết và Chiến lược phù hợp
❖ Các nguyên tắc xây dựng nước Mỹ:
▪ Chính phủ có quyền lực hạn chế, không phải là toàn trị;
▪ Quyền lực được phân chia cho các nhánh;
▪ Kiểm soát và cân đối quyền lực, giám sát lẫn nhau;
▪ Chủ nghĩa liên bang;
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Chương 1: Các chức năng của Quy trình nghị viện
❖ Quy trình nghị viện có những chức năng gì?
▪ Duy trì ổn định;
▪ Tạo ra tính chính danh;
▪ Phân công lao động hợp lý;
▪ Bảo vệ quyền của thiểu số;
▪ Giải quyết tranh chấp;
▪ Phân bố quyền lực trong một tổ chức;
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Chương 1: Nghị viện khác hành chính ở chỗ nào?
❖ Quy trình nghị viện và Chính sách:
▪ Cử tri không bầu toàn thể Quốc hội, họ bầu và gắn với từng Đại biểu cụ thể;
▪ Quốc hội không đuổi việc được Đại biểu (trừ khi Cử tri muốn thế);
▪ Mỗi đại biểu một phiếu ngang nhau, không phải cơ quan hành chính có thủ trưởng;
▪ Xác lập các liên minh thay đổi liên tục để tìm kiếm hậu thuẫn có lợi cho Cử tri;
▪ Công khai minh bạch, dân được quyền theo dõi
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Chương 1: Chính sách và Quy trình nghị viện
❖ Quy trình tác động đến Chính sách: Quy trình đúng thì Đầu ra hy vọng đúng.
❖ Dựa theo Quy trình, Chính quyền lựa chọn các giải pháp chính sách khác nhau.
❖ Tùy theo chính sách, quy trình có thể phức tạp hay giản lược: ví dụ 40 phút thảo luận, không
cho phép bổ sung, song yêu cầu 2/3 số phiếu
❖ Các Đại biểu sử dụng khéo léo quy trình nghị viện gia tăng cơ hội ảnh hưởng tới các liên minh
để thông qua hoặc chống các Dự luật mà mình ưu tiên
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Chương 1: Thói quen và ảnh hưởng của Chủ tọa
❖ Ông Nông Đức Mạnh (đề xuất của Ông Vũ Mão: Cho phép truyền hình trực tuyến các Phiên
họp của Quốc hội
▪ HĐND nhiều tỉnh: Kết nối điện thoại trực tiếp khi Các sở và UBND trả lời chất vấn
❖ Ông Phan Văn Khải: Thủ tướng trả lời chất vấn trực tiếp của đại biểu Quốc hội
❖ Ông Nguyễn Tấn Dũng:
▪ QH lần đầu tiên tiến hành lấy phiếu tín nhiệm: Tín nhiệm cao, tín nhiệm trung bình, tín
nhiệm thấp
❖ Ông Nguyễn Sinh Hùng: Chủ tọa kết luận, cắt ngang bài phát biểu, đánh giá các Bộ trưởng
❖ Bà Kim Ngân: Quốc hội bắt đầu học cách Tuyên thệ
▪ Tổng Thư ký Quốc hội (Chức mới): Họp báo không quá 05 phút trước Phiên họp, báo chí
không tham gia Phiên họp để đại biểu thoải mái phát biểu
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Quốc hội là một quyền lực phân tán: Liên hệ với Việt Nam
❖ Chia thành 63 đoàn đại biểu QH
❖ Chia thành UBTVQH và 11 Ủy ban QH
❖ ĐBQH hoạt động trong các Ủy ban và sinh hoạt ở các Đoàn đại biểu (ăn nghỉ tập trung theo
Đoàn)
❖ Đôi khi còn có hình thức không chính thức: Hội nghị Đại biểu chuyên trách
❖ Mỗi người một cái thẻ (bỏ phiếu giấu mặt, VN chưa có thủ tục bỏ phiếu lộ mặt)
❖ Ban Cơ yếu Chính phủ quản lý hệ thống bỏ phiếu điện tử
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Chương 3: Chuẩn bị trước sáng kiến lập pháp
❖ Nộp Sáng kiến thì dễ, các bước Chuẩn bị cho một Sáng kiến luật mới khó hơn, Tính đến khả
năng được thông qua;
❖ Phải tính đến:
▪ Những ai sẽ đồng bảo trợ cho dự luật?
▪ Sức ép cử tri địa phương
❖ Xem xét thông qua tại các UB nào của Nghị viện (multiple referral);
❖ Omnibus & Megabills: Các dự luật ngày càng phức tạp, cắt ngang nhiều lĩnh vực chính sách;
❖ 2013-2014: 179/8913 các sáng kiến luật (2%) được thông qua;
❖ Chức năng của Nghị viện không phải là làm nhiều luật, mà là ngăn luật tồi, chọn ra luật tốt
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Chương 3: Các UB của Nghị viện
❖ Hàng nghìn Dự luật được trình hàng năm, có thể chia thành:
▪ Các dự luật thiếu sự ủng hộ, sẽ chết yểu tại các UB (98%);
▪ Các dự luật có đồng thuận lớn, thông qua nhanh (chiếm ít thời gian);
▪ Các dự luật gây tranh cãi, chiếm phần lớn thời gian làm việc của Nghị viện
▪ Dự luật do Hành pháp (nhờ Đảng đa số) trình giùm tr. 105;
▪ Các dân biểu có uy tín trình;
▪ Các dự luật phải trình do sức ép cử tri
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Trình tự giới thiệu Dự luật
❖ Chuyển tới một hoặc nhiều UB tương ứng;
❖ Đôi khi nhiều UB cùng xem một Dự luật
❖ Soạn khéo để thông qua ở UB mà người bảo trợ có ảnh hưởng nhất;
❖ UB có thể có các Tiểu ban => Chủ nhiệm UB có thể ủy quyền cho các Tiểu ban
❖ UB có thể bác, sửa đổi hoặc thông qua Dự luật, Nghị viện sẽ căn cứ vào đó mà
thảo luận
❖ Chủ nhiệm có quyền lực rất lớn thông qua quy trình Nghị viện:
▪ Có đưa Dự luật ra thảo luận hay không; có mời Thẩm tra, Điều trần;
▪ Có đưa cho các Tiểu ban hay thảo luận chung;
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Phiên điều trần tại các Ủy ban của Nghị viện
❖ Chủ nhiệm quyết định mở các Phiên điều trần, mời người tham gia từ bên ngoài;
❖ Chủ nhiệm ấn định thời gian, địa điểm, trọng tâm điều trần
❖ Mời các bên có liên quan, yêu cầu tuyên thệ (thề) và phát biểu sự thật;
❖ Mục đích để dân biểu nghe thật nhiều chiều, có hiểu biết thật kỹ trước khi quyết
❖ Cũng có khi để nghe, cũng có khi để nói;
❖ Các hình thức điều trần đa dạng:
▪ Nghe nhân chứng
▪ Điều trần liên UB
▪ Điều trần online;
Law & Public Policy
➢© Phạm Duy Nghĩa, Fall 2019
FSPPM-MPP’2021
Tìm hiểu quá trình soạn thảo Dự luật Nhân quyền Hồng Công
https://www.congress.gov/bill/116th-congress/house-bill/3289
Trình
dự luật
Hạ viện
Thượng
viện
Tổng
thống
Thành
luật
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quy_trinh_lap_phap_o_viet_nam.pdf