Sức khỏe người cao tuổi - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Trầm cảm, lo âu : -Ít được để ý nên vấn đề về tinh thần thường không được chẩn đoán và không được điều trị trên lâm sàng. -Tăng thời gian nằm viện, tăng tần xuất nhập viện, dẫn đến giảm chất lượng cuộc sống và giảm tuổi thọ. -Tỷ lệ người bị PTNMT đồng thời mắc bệnh trầm cảm ước tính trong khoảng 10 - 60%, gặp nhiều nhất ở những người bệnh PTNMT nặng phải thở oxy thường xuyên tại nhà.

pptx44 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sức khỏe người cao tuổi - Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tínhI. ĐỊNH NGHĨA-Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) là tình trạng bệnh có hạn chế thông khí ở phổi mà không có khả năng hồi phục hoàn toàn. Bệnh tiến triển từ từ và liên quan đến phản ứng viêm bất thường của phổi do các phân tử hoặc khí độc hại.Chia 4 giai đoạn :+Giai đoạn I: COPD nhẹ +Giai đoạn II: COPD trung bình +Giai đoạn III: COPD nặng +Giai đoạn IV: COPD rất nặngII. NGUYÊN NHÂN+Nguyên nhân nội tại có 2 nguyên nhân: - Tăng nhạy cảm đường hô hấp: phản ứng quá mức với những chất kích thích từ không khí, như thuốc lá, ô nhiễm môi trường. - Thiếu men alpha 1 - antitrypsin : là 1 loại protein được gan sản xuất để bảo vệ phổi khỏi bị tổn thương, có tính di truyền và nó là yếu tố nguy cơ di truyền duy nhất của COPD được biết đến. Thiếu men này nặng có thể dẫn đến khí phế thủng.II.NGUYÊN NHÂN+Nguyên nhân môi trường bên ngoài: Các yếu tố môi trường: Khói thuốc lá, thuốc lào, khí thải, khí độc công nghiệp ,..-Hút thuốc hoặc tiếp xúc với khói thuốc : Hút thuốc là nguyên nhân hàng đầu gây ra bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính , chiếm trên 90% số ca bệnh . -Tăng nhạy cảm đường hô hấp : Một số bệnh nhân COPD bị tăng nhạy cảm đường hô hấp. Là tình trạng đường hô hấp phản ứng quá mức với những chất kích thích từ không khí. Như đốt than, củi, thời tiết lạnh, II.NGUYÊN NHÂN+ Nguyên nhân bên ngoài:-Do ô nhiễm môi trường: ô nhiễm khí bụi bẩn, về khói thuốc lá, mùi hóa chất độc hại, khói than,-Bị nhiễm trùng đường hô hấp từ lúc còn nhỏ: hen phế quản, viêm phế quản mãn tính, ho lao và các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp ,III. TRIỆU CHỨNG+Ho mạn tính:-Thường là triệu chứng đầu tiên của bệnh -Lúc đầu ho cách khoảng nhưng sau đó ho xảy ra hằng ngày, thường suốt ngày, ít ho ban đêm+Khó thở:-Là triệu chứng quan trọng của bệnh, -Dai dẳng và xảy ra từ từ. Lúc đầu chỉ xảy ra khi gắng sức. Khi chức năng phổi bị giảm, khó thở trở nên nặng hơn và bệnh nhân không thể đi bộ được.Cuối cùng khó thở xảy ra trong các hoạt động hằng ngàyIII. TRIỆU CHỨNG-Tăng đờm: đờm nhầy, trong, đợt cấp có bội nhiễm thì chuyển sang màu vàng.-Thở khò khè: thường được mô tả như âm thanh huýt sáo khi hít sâu và khi thở ra.-Tức ngực: thường được mô tả như cảm giác có áp lực đè lên phổi hoặc ngực và làm cho việc thở trở nên khó khăn.III. TRIỆU CHỨNG+Mệt mỏi : Những bệnh nhân này thường mệt mỏi nhiều hơn gấp 3 lần so với những người bình thường.+Chán ăn và sút cân : Thường xảy ra khi bệnh ở giai đoạn nặng hoặc rất nặng. Đồng thời có thể là dấu hiệu của những bệnh lý khác như ung thư phổi hoặc lao phổi.III. TRIỆU CHỨNGTrầm cảm, lo âu :-Ít được để ý nên vấn đề về tinh thần thường không được chẩn đoán và không được điều trị trên lâm sàng. -Tăng thời gian nằm viện, tăng tần xuất nhập viện, dẫn đến giảm chất lượng cuộc sống và giảm tuổi thọ. -Tỷ lệ người bị PTNMT đồng thời mắc bệnh trầm cảm ước tính trong khoảng 10 - 60%, gặp nhiều nhất ở những người bệnh PTNMT nặng phải thở oxy thường xuyên tại nhà. CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊChẩn đoán Chẩn đoán phân biệt.Chẩn đoán xác định.Triệu chứng LS.Khám LS.Cận LS.Điều trịGiảm các yếu tố nguy cơ. Điều trị bằng thuốcSự luyện tập.Chế độ dinh dưỡng.CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT BỆNH PTNMT.Nhóm bệnh đường hô hấp có khá nhiều điểm tương đồng về cơ chế gây bệnh, triệu chứng bệnh (ho, khó thở, tức ngực,..) do vậy có rất nhiều nhầm lẫn cho người dân đặc biệt là người có bệnh.Cần phân biệt bệnh PTNMT và hen phế quản (HPQ) để có hướng điều trị thích hợp.Phân biệtBỆNH PTNMTHEN PHẾ QUẢNĐộ tuổi người > 40 tuổi. xuất hiện lúc nhỏTiến triểnCác triệu chứng tiến triển năng dần.Biến đổi từng ngày.Nguyên nhânTiền sử hút thuốc lá, khói bụi, hóa chất ..Nhiễm bụi phấn, phấn hoa, lông vật nuôi, thời tiết, viêm xoang,Thời gianKhó thở ,ho liên tục cả ngày.Thường chỉ xuất hiện ban đêm, gần sáng..phân biệtBỆNH PTNMTHEN PHẾ QUẢNKhám phổiLuôn có triệu chứng khi khám phổi.Khám ngoài cơn hen hoàn toàn bình thường.RL thông khí tắc nghẽnKhông hồi phục hoàn toàn.Hồi phục hoàn toàn.Biến chứngBiến chứng tâm phế mạn hoặc suy hô hấp mạn thường xảy ra ở giai đoạn cuối.Hiếm khi có biến chứng suy hô hấp mạn hoặc tâm phế mạn. ĐỊNH NGHĨALÂM SÀNGCẬN LÂM SÀNGLAO PHỔI- Lao phổi là bệnh lý phổi do vi trùng lao gây ra, không phải bệnh mạn tính- Mệt mỏi, biếng ăn, sụt cân, sốt nhẹ hay ớn lạnh về chiều tối và các triệu chứng ơ phổi như ho, khạc đàm, đôi khi có ho ra máu.-Khởi phát ở mọi lứa tuổi-X-quang phổi có hình ảnh thâm nhiễm phổi  -Xác định bằng xét nghiệm vi trùng họcGIÃN PHẾ QUẢN- Giãn phế quản là sự giãn không hồi phục các phế quản nhỏ và trung bình kèm theo sự loạn dạng các lớp phế quản và đa tiết phế quản-Khạc đàm, ho ra máu,khó thở ngáy, ran rít, ran ẩm to hạt. Khi bị bội nhiễm có thể nghe được ran nổ khô hay ran nổ ướt nhỏ hạt hay hội chứng tràn dịch màng phổi.Ngón tay hình dùi trống.- X quang phổ: có hình mờ dạng lưới đi từ rốn đến co hoành; đôi khi có hình ảnh mờ một cách có hệ thống nhiều nhất ở thùy giữa và thùy dưới phổi; đôi khi có hình ảnh “hoa hồng nhỏ” giống như những kén khí chồng lên nhau, có thể có hình ảnh mức nước khí trong giai đoạn ứ mủCT scan phổi : phần lớn các giãn phế quản thể hình trụ.Vi trùng: Hay gặp nhất là Haemophilus influenza và phế cầuNội soi PQ: xác định những phế quản bị viêm, đồng thời có thể lấy mủ để khảo sát vi trùng.cho thấy có dãn phế quản, dày thành PQCHUẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNHTriệu chứng lâm sàng:Đã từng bị bệnh này, tiếp xúc nhiều với thuốc lá, khói bụi,Ho khạc đàm kéo dài nhiều năm.Khó thở tăng dần.Khám LS : Lồng ngực căng, khe gian sườn giãn. RRPN giảm. Gõ vang trống CHUẨN ĐOÁN CẬN LÂM SÀNG Để hổ trợ trong việc chuẩn đoán bệnh nhân bị bệnh PTNMT, những test và xét nghiệm sau có thể được dùng sau:Đánh giá giảm chức năng hô hấp bằng phế dung kếTest hồi phục phế quản sau khi khí dung thuốc giản phế quản.Đo khí máu động mạchx- quang phổiĐiện tâm đồĐIỀU TRỊ: Giảm các yếu tố nguy cơGiảm tỷ lệ hút hoặc tiếp xúc với thuốc lá.Hạn chế tối đa việc phơi nhiễm khói bụi, hóa chất độc hại.Đeo bảo hộ khi lao động tại nơi có hóa chất và khói công nghiệpHạn chế đun nấu bằng than củi trong nhà và các chất đốt sinh khối1. Các thuốc giãn phế quản: Chất cường giao cảm kích thíchường beta 2: Tác dụng ngắn: Salbutamon, TerbutalineTác dụng dài: Formoterol , Serevent... Kháng cholinergic : Atrovent dạng bình xịt định liều.Methylxanthine : Theophylline , DiaphyllineKết hợp cường beta 2 tác dụng ngắn + kháng cholinergic :Fenoterol+ Ipratropium ( Berodual )Salbutamol+ Ipratropium ( Combivent) Điều trị bằng thuốc Điều trị bằng thuốc 2. Glucocorticosteroid : Trong COPD glucocorticosteroid uống và khí dung ít có hiệu quả hơn trong hen và vai trò trong điều trị COPD ổn định giới hạn trong chỉ định đặc biệt.Dạng phun xịt ( Cồn súc miệng sau sử dụng ) Đường toàn thânBeclomethasone (Becotide)Budesonide (Pulmicort xịt,KD)Fluticasone (Flixotide) Frednisone (Prednison)1. Dùng kháng sinh:Điều trị bằng kháng sinh có lợi cho những người bị cơn cấp với ít nhất 2 trong số những triệu chứng sau (tiêu chuẩn Winnipeg): thở hụt hơi tăng nhiều, tăng sản xuất đờm, tăng xuất tiết đờm.Loại thuốc được lựa chọn đầu tiên bao gồm amoxicillin, cefaclor, hoặc trimethoprim/sulfamethoxazole. Thứ hai là azithromycin, clarithromycin, và fluoroquinoloneĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐCĐIỀU TRỊ BẰNG THUỐC2. Dùng thuốc long đàm:Thuốc làm loãng đờm không chỉ làm giảm độ đặc của đờm mà còn tăng độ thanh thải của nó.Thuốc loãng đờm dùng trong đợt cấp có ho khạc đờm dính quánh.Thuốc thường dùng là: acetyl cysteine, carbocitein ĐIỀU TRỊ BẰNG OXI LIỆU PHÁPThường được chỉ định ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn III nặng, có thể bằng 3 phương cách bao gồm điều trị lâu dài liên tục, trong các hoạt động thể lực và làm dịu cơn khó thở cấp. Mục tiêu đầu tiên của oxy liệu pháp là làm gia tăng PaO2 (áp lực riêng phần oxi máu phế nang) tối thiểu là 60mmHg lúc nghĩ và hay là cung cấp SaO2 (dạng kết hợp của O2 với Hb)  tối thiểu là 90% để duy trì chức năng sống của các cơ quan.ĐIỀU TRỊ BẰNG OXI LIỆU PHÁPOxy liệu pháp lâu dài liên tục thường được chỉ định trong giai đoạn III nặng ở những bệnh nhân có:PaO2 55%).Điều trị lâu dài oxy (>15giờ/ngày) ở những bệnh nhân bị suy hô hấp mạn có thể làm gia tăng sự sống sót. Oxy liệu pháp liên tục làm giảm áp lực động mạch phổi và có thể ngăn ngừa được sự diễn tiến của tăng áp phổi.Sự tập luyệnMục đích của tập luyện, phục hồi chức năng bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là ngăn ngừa sự tiến triển của bệnh, giảm tần suất các đợt bệnh cấp tính kịch phát, quản lý stress, cải thiện sức khỏe tổng quát, tăng cường khả năng tham gia các hoạt động thường nhật và tăng cường chất lượng cuộc sống.Ngăn ngừa và kiểm soát tức giậnKhuyến khích tập luyện thể chất, tập ho hiệu quả, thay đổi lối sống, tăng sức bền cơ thể- Tập làm tăng sức chịu đựng Đi bộ. CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ BỆNH COPDCHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG ĐỐI VỚI NGƯỜI BỊ BỆNH COPDNguyên Tắc Điều TrịĐảm bảo cung cấp đủ năng lượng,đạm phòng ngừa suy dinh dưỡngChia nhiều bữa ăn trong ngày (4-6 bữa)Chế độ ăn đủ chất xơ, nướcCÓ CHẾ ĐỘ ĂN CÂN BẰNGNhững thực phẩm cung cấp chất đạm ít béo( thịt nạc, cá thu, cá mòi..)Các loại đường phức (ngũ cốc, gạo lứt, đậu, yến mạch..)Trái cây tươi và rau quả: Chứa các loại vitamin thiết yếu, chất khoáng và chất xơ, chúng giúp cơ thể bạn khỏe mạnh Những loại thực phẩm chứa hàm lượng cao Kali, như chuối, cam, bơ, cà chua..MUỐISOCOLANhững sản phẩm từ sữaNhững TP chiên xàoMơ, đào, dưa hấu..Các loại đậu, cải bruxen, cải bắpNhững Thực Phẩm Cần Tránh, Hạn chếCẦN NHỚ RẰNG Điều quan trọng là hãy tịnh tâm và giữ sức khỏe tổng thể khi bạn có COPD, và dinh dưỡng là một phần quan trọng. Lập kế hoạch cho những bữa ăn lành mạnh và những bữa ăn nhẹ có thể giúp bạn quản lý những triệu chứng và giảm thiểu biến chứng của COPD.NHẬN ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNGNgười bệnh có khó thở không ?Người bệnh có ho hay khạc đờm không ?Người bệnh có sốt không ?Người bệnh có phù hay không ?NHẬN ĐỊNH ĐIỀU DƯỠNGNgười bệnh có hút thuốc lá không ?Người bệnh làm nghề gì ? Môi trường làm việc của người bệnh thế nào ?Yếu tố di truyền của người bệnh như thế nào ?Tiền sử bệnh hô hấp của bản thân người bệnh ?Tâm lý người bệnh : chán ăn, lo lắng về bệnh tật hay cảm thấy mệt mỏi trong người hay không ?Tình trạng toàn thânTình trạng hô hấpHoSố lượng và tính chất đờmKiểm tra DHSTQuan sát daTHĂM KHÁMCHẨN ĐOÁN ĐIỀU DƯỠNGKhó thởdo co thắt phế quản, tăng tiết đờm, ho không hiệu quảCo thắt phế quản và kích thích đường thởSự làm sạch đường thở không hiệuquả liên quan đến tăng tiết chất nhầyGiảm trao đổi khí, mất nướcdo ăn uống kém, sốtĐau cơ bụng, đạu họng, ngủ kémdo người bệnh ho nhiều Thực hiện y lệnh: Cho bệnh nhân thở oxy khi cần thiết.Chuẩn bị ác dụng cụ cần thiết và phụ bác sĩ đặt ống nội khí quản khi bệnh nhân hô hấp.Thực hiện đầy đủ các y lệnh dùng thuốc: thuốc tiêm tĩnh mạch, thuốc co mạch, thuốc corticosteroid.Chuẩn bị bệnh nhân và thực hiện các xét nghiệm: X quang, công thức máu, xét nghiệm đờm.. Những lưu ý trong quá trình dùng thuốc:- Nhóm thuốc chủ vận ß2: Giúp làm giảm các cơn khó thở xảy ra đột ngột .Tác dụng phụ gồm có run cơ, vọp bẻ, nhức đầu, buồn nôn và tim đập nhanh- Nhóm thuốc kháng cholinergic:  tác động bằng cách ức chế acetylcholine gây giãn phế quản và giảm tiết dịch nhầy. Nhóm thuốc này thường được sử dụng thay thế cho những bệnh nhân bị tác dụng phụ với thuốc chủ vận ß2 - Nhóm thuốc corticosteroid: tác động kháng viêm lên đường hô hấp giúp phế quản không còn bị hẹp do viêm nhiễm và giảm sự tổn thương ở phổi. Cần lưu ý: không sử dụng nhóm thuốc corticosteroid với người có tiền sử viêm loét dạ dày, cao huyết áp, đái tháo đường- Theophyllin: là một hoạt chất thuộc nhóm xanthin có tác dụng giãn phế quản, giúp làm giảm các triệu chứng khó thở, khò khè Khi sử dụng dạng thuốc xịt, người bệnh phải dùng thuốc đều đặn và đúng số nhát xịt mà bác sĩ chỉ định. Không nên tự ý tăng giảm liều hay đột ngột ngưng thuốc. LƯỢNG GIÁ VỀ ĐIỀU TRỊ Cách điều trị chung cho bệnh nhân tắc nghẽn phổi mãn tính là những cách sau, ngoại trừ: A.Ngừng việc tiếp xúc với yếu tố nguy cơB. Tiêm vacxin phòng nhiễm trùng đường hô hấpC.Cai nghiện thuốc lá, thuốc làoD.Thông khí cơ họcE. Phục hồi chức năng hô hấp2.Trong điều trị thở Oxy dài hạn tại nhà, để tránh tăng CO2 máu quá mức khuyến cáo nên bắt đầu với lưu lượng thở Oxy là bao nhiêu:A.<=1 l/phútB.<=1,5 l/phútC.<=2 l/phútD.<=2,5 l/phútE.<=3 l/phút3.Thuốc nicotine giúp người bệnh cai thuốc lá ở người bệnh tắc nghẽn phổi mãn tính chống chỉ định tương đối ở bệnh nhân:Người bệnh tim mạch có nguy cơ cao D. Người bệnh suy thận nặngNgười bệnh động kinh, rối loạn tinh thần E. Người bệnh rối loạn tiêu hóaNgười bệnh điều trị cai nghiện rượu,suy gan nặngCÂU HỎI LƯỢNG GIÁ: 1. Đâu là mục đích của việc dùng thuốc điều trị bệnh phổi tắc nghẻn mãn tính:A.Giãn phế quản giúp giảm giới hạn thông khí B.Tăng tiết chất nhầyC.Căng phồng phổiD. Giãn phế quản giúp tăng giới hạn thông khí2.Thuốc nào được dùng trong điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mãn tínhA.Corticoid D.CocainB. Furosemid E.MetronizadolC.Lidocain Câu 1: Đặc điểm chính của bệnh COPD là :Do viêm phế quản cấp tínhDo viêm phế quản mạn tính và khí phế thũng gây nênDo hen phế quản Do suy timCâu 2: Nguyên nhân của COPD là:Thuốc láBệnh tự miễnDo dị ứngNghiện rượu biaĐột biến genCâu 3: Đặc điểm chính của bệnh COPD là: A. Co thắt phế quản có tính định lỳ và chu kỳB. Có tính tự phục hồiC. Có tính cơ địaD. Là bệnh tự miễnE. Tắc nghẽn thường xuyên lưu lượng khí thở không hồi phục Câu 3: Những triệu chứng để các bác sĩ phân biệt viêm phỗi tắc nghẽn mãn tính với các bệnh khác là: A: Đau ngực đột ngột, khó thở, ho khan.B: Ho, khạc đờm kéo dài, khó thở khi gắng sức.C: Ho ra máu, đau ngực dữ dội, khó thở khi gắng sức.D: Ho khan, khó thở nông khi gắng sức hoặc nghĩ ngơi.E: Đau đầu, chóng mặt, khó thở, ho khan Câu 1:Triệu chứng cơ năng của viêm phổi tắc nghẽn mãn tính ngoại trừ:A: Ho D: Ho, khạc đờm kéo dàiB: Khạc đờm kéo dàiC: Khó thở khi gắng sức E: Đau ngực dữ dội. Câu 2: Triệu chứng quan trọng nhất để các bác sĩ nghĩ đã mắc viêm phổi tắc nghẽn mãn tính là:A: Ho, khạc đờm kéo dài.B: Đau ngực dữ dộiC: Khó thở khi gắng sức.D: Khó thở nông khi gắng sức.E: Ho khắc khẩu.Câu 9: Chẩn đoán xác định bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là:Bệnh nhân trên 40 tuổi, nam giới, hút thuốc lá.Bệnh nhân thường xuyên tiếp xúc với khói, bụi của môi trường.Bệnh nhân béo phì.Bệnh nhân có cơ địa dị ứng.Cả A và B.Câu 10: Chẩn đoán xác định bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là:Ho, khạc đờm, khó thở kéo dài.Ho, khạc đờm, đau ngực.Ho, đau ngực, khó thở.Khó thở, đau ngực đau đớn.Ho, đau ngực.14. Khi nhận định bệnh nhân bị hội chứng phổi tắc nghẽn mãn tính, người điều dưỡng cần nhận định:Hỏi tiền sử những bệnh về hô hấp của bệnh nhân.Quan sát tình trạng khó thở.Quan sát quá trình ho, khạc đờm.Tìm hiểu nghề nghiệp, yếu tố di truyền và môi trường sống.Tất cả. 15. Khi nhận định bệnh nhân bị hội chứng phổi tắc nghẽn mãn tính, triệu chứng nào sau đây không đúng:Ho B. Khạc đờmC. Khó thở D. Tím môi, tím đầu chi, ngón tayE. Nôn ra máu

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbenh_phoi_tac_nghen_man_tinh_2737.pptx
Tài liệu liên quan