• Chức năng đại diện của Quốc hội: Một số vấn đề về khái niệmChức năng đại diện của Quốc hội: Một số vấn đề về khái niệm

    Để đảm bảo mục tiêu xác định được những lợi ích khách quan của cử tri, có một quan niệm khá phổ biến ở các nước xã hội chủ nghĩa trước đây là các ĐBQH cần phải sống và gắn bó với cuộc sống của nhân dân để có thể hiểu được một cách cặn kẽ nhất các tâm tư, nguyện vọng của nhân dân. Đây là một trong những nguyên nhân để tổ chức các ĐBQ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 247 | Lượt tải: 0

  • Tội chứa mại dâm, tội môi giới mại dâm: Lý luận và thực tiễnTội chứa mại dâm, tội môi giới mại dâm: Lý luận và thực tiễn

    Thứ hai, bổ sung tình tiết tăng nặng định khung “thu lợi bất chính lớn, rất lớn hoặc đặc biệt lớn” vào tội chứa mại dâm, môi giới mại dâm. Từ trước đến nay, khi xét xử những vụ chứa mại dâm, môi giới mại dâm có dấu hiệu “thu lợi bất chính lớn, rất lớn, đặc biệt lớn” các Tòa án thường rất lúng túng vì không biết phải áp dụng tình tiết “gây hậ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0

  • Hiệu quả kinh tế của cải cách tư pháp - Một số vấn đề về phương pháp đánh giáHiệu quả kinh tế của cải cách tư pháp - Một số vấn đề về phương pháp đánh giá

    Khi đánh giá hiệu quả của cải cách tư pháp cần phải xác định được những biến đổi về số lượng, chất lượng hay trạng thái của từng lĩnh vực. Chẳng hạn, khi đánh giá hiệu quả của hoạt động tư pháp cần xem xét sự biến đổi về kết quả điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án trên cơ sở số lượng vụ việc tăng hay giảm; chất lượng tốt hay xấu; có khắ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 360 | Lượt tải: 0

  • Sửa đổi Hiến pháp năm 1992 - Cơ cấu chung và các quy định cơ bản về tổ chức bộ máy quyền lực Nhà nướcSửa đổi Hiến pháp năm 1992 - Cơ cấu chung và các quy định cơ bản về tổ chức bộ máy quyền lực Nhà nước

    1. Thực tiễn của NNPQ ở các nước văn minh và phát triển cao trên thế giới đã chứng minh một cách xác đáng, có căn cứ và đảm bảo sức thuyết phục rằng: trong một NNPQ thực sự - NNPQ đúng với nghĩa của nó (chứ không phải là “NNPQ” tự mạo nhận) - BMQLNN là một thể thống nhất và dựa trên chủ quyền của nhân dân, nên không thể có nhánh quyền lực n...

    pdf9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0

  • Chức năng giám sát của Quốc hội trong nhà nước pháp quyềnChức năng giám sát của Quốc hội trong nhà nước pháp quyền

    Thứ nhất, khó khăn lớn nhất, có tính chất bao trùm, là bộ máy nhà nước ở Việt Nam không được tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, mà theo nguyên tắc tập quyền, với một đảng cầm quyền lãnh đạo, không có đảng đối lập để có thể thường xuyên thực hiện chức năng giám sát của Quốc hội. Hơn nữa, chức năng này được Hiến pháp Việt Nam quy định là giá...

    pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 281 | Lượt tải: 0

  • Bồi thường thiệt hại do công chứng viên gây raBồi thường thiệt hại do công chứng viên gây ra

    Như vậy, vấn đề BTTH do CCV gây ra được điều chỉnh rất phức tạp trong pháp luật thực định Việt Nam. Sự phức tạp này một phần là do có sự phân biệt CCV thuộc Phòng công chứng (viên chức nhà nước) và CCV thuộc VPCC (công chứng tư). Sự phức tạp một phần còn do sự chồng chéo giữa các văn bản như Luật Công chứng, BLDS và có sự hiện diện của nhiề...

    pdf9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 282 | Lượt tải: 0

  • Các kiến nghị sửa đổi bộ luật lao động 1994 từ việc thực hiện công ước số 29 của ILOCác kiến nghị sửa đổi bộ luật lao động 1994 từ việc thực hiện công ước số 29 của ILO

    Đối với các quy định của BLLĐ liên quan đến LĐCBHBB đã phù hợp với nội dung của Công ước 29, nên quy định chế tài đủ mạnh để đảm bảo cho việc thực thi những quy định đó một cách hiệu quả trong đời sống thực tiễn. Kết quả của quá trình hạn chế và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn LĐCBHBB không chỉ lệ thuộc vào yếu tố luật pháp mà còn lệ thuộc vào ch...

    pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 401 | Lượt tải: 0

  • Hiện tượng “lẩn tránh pháp luật” trong tư pháp quốc tếHiện tượng “lẩn tránh pháp luật” trong tư pháp quốc tế

    Thứ năm, chủ thể có quyền và nghĩa vụ yêu cầu Tòa án tuyên bố không công nhận một quan hệ là kết quả của hiện tượng “lẩn tránh pháp luật”. “Lẩn tránh pháp luật” nếu đã xảy ra trên thực tế sẽ có nguy cơ gây thiệt hại cho lợi ích của hai nhóm chủ thể: thứ nhất là Nhà nước có hệ thống pháp luật lẽ ra đã phải được áp dụng. Đây là nhóm lợi ích c...

    pdf7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0

  • Vai trò của bầu cử trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dânVai trò của bầu cử trong việc xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân

    Ở Việt Nam và các nước xã hội chủ nghĩa, vai trò của chế độ bầu cử còn mang tính đặc thù. Thứ nhất, đối với các nước tư sản, bộ máy nhà nước được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc phân chia quyền lực, do đó nhân dân không những bầu ra Quốc hội, mà ở nhiều nước, nhân dân còn bầu ra Tổng thống. Do vậy, bản thân chế độ bầu cử là công cụ nhằm...

    pdf9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 483 | Lượt tải: 0

  • Tòa án hình sự quốc tế một thiết chế pháp lý bảo vệ các quyền con ngườiTòa án hình sự quốc tế một thiết chế pháp lý bảo vệ các quyền con người

    Tiến trình của một quốc gia đi đến việc tham gia Quy chế Rome chính là quá trình tuyên truyền, giáo dục nhận thức và tầm quan trọng của ICC đối với việc bảo vệ CQCN. Chính vì vậy, các hoạt động thúc đẩy cho quá trình tham gia Quy chế Rome chính là việc củng cố ý chí chính trị, cũng như giáo dục, tuyên truyền và đào tạo về CQCN. Những hoạt đ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 425 | Lượt tải: 0