• Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 9: Chọn mô hình và kiểm định chọn mô hình - Trần Quang CảnhBài giảng Kinh tế lượng - Chương 9: Chọn mô hình và kiểm định chọn mô hình - Trần Quang Cảnh

    Ta có F= 0.082219, p=0.9215> α nên ta chấp nhận giả thuyết H0: β3=β4 =0. Tức biến X3, Z không cần thiết đưa vào mô hình. • Kết luận: Lượng hàng trung bình bán được của mặt hàng A chỉ phụ thuộc vào giá bán của mặt hàng A, không phụ thuộc vào giá bán mặt hàng B và khu vực bán. • Giả sử α=5%, ta thấy hệ số hồi quy của biến X3 và Z có p > α nên...

    pdf7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 8: Hiện tượng tự tương quan - Trần Quang CảnhBài giảng Kinh tế lượng - Chương 8: Hiện tượng tự tương quan - Trần Quang Cảnh

    Xem giá trị Obs*R-squared (nR2) và giá trị p-value của nó để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết H0. Giả thuyết H0: Không có tự tương quan B3. Ước lượng các B4: Biến đổi và thay vào các biểu thức sau B5: Hồi quy yt * theo xt*, chú ý Durbin – Watson d – statistic để xem còn tương quan không. Nếu không còn thì mô hình ở bước này được chọn. Thực h...

    pdf7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 7: Hiện tượng phương sai của sai số (số dư) thay đổi - Trần Quang CảnhBài giảng Kinh tế lượng - Chương 7: Hiện tượng phương sai của sai số (số dư) thay đổi - Trần Quang Cảnh

    • Theo kết quả bảng trên, ta thấy n*R2 (Obs*Rsquared) = 14,70020. • Với mức ý nghĩa 5%, 2(df)= 2(5)= 11,0705. Ta thấy n*R2 > 2(5) =>bác bỏ Ho 2 = 3 = 4 = 5 = 6 = 0 Cách 2: n*R2 có xác suất p-value= 0,011724 < α =5%. Vậy bác bỏ giả thiết Ho: phương sai không đổi. Tức mô hình hồi quy của Y theo X1 và X2 có phương sai thay đổi. 3. Biện...

    pdf14 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 6: Kiểm định giả thiết mô hình - Phan Trung HiếuBài giảng Kinh tế lượng - Chương 6: Kiểm định giả thiết mô hình - Phan Trung Hiếu

    CÁCH 1 (Kiểm định d của Durbin-Watson): Bước 1: Tính giá trị d (đề bài cho sẵn hoặc tra bảng kết quả với tên là Durbin-Watson stat). Bước 2: Tính d U và dL (tra bảng Durbin-Watson với 3 tham số mức ý nghĩa cỡ mẫu và số biến giải thích k’). Bước 3: Xem d nằm trong vùng nào trong bảng dưới đây mà ta có kết luận tương ứng CÁCH 2 (Kiểm định B...

    pdf11 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 6: Hiện tượng đa cộng tuyến - Trần Quang CảnhBài giảng Kinh tế lượng - Chương 6: Hiện tượng đa cộng tuyến - Trần Quang Cảnh

    Đổi biến Ví dụ : yt = 1 + 1x1t + 2x2t + ut Với Y: tiêu dùng X1: GDP X2: dân số Vì GDP và dân số theo thời gian có xu hướng tăng nên có thể cộng tuyến. Biện pháp: chia các biến cho dân số 6.5 Cách khắc phục Khảo sát chi tiêu tiêu dùng, thu nhập và sự giàu có, ta có bảng số liệu sau. Gọi Y: chi tiêu tiêu dùng (USD) X2: thu nhập (USD) X...

    pdf7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 5: Hồi quy với biến giả - Phan Trung HiếuBài giảng Kinh tế lượng - Chương 5: Hồi quy với biến giả - Phan Trung Hiếu

    Hồi quy với 1 biến định lượng và 1 biến định tính với nhiều hơn 2 đặc điểm: Ví dụ 4.4: Giả sử chúng ta muốn hồi quy thu nhập của một giảng viên theo thâm niên và nơi giảng dạy (thành phố, đồng bằng, miền núi). Y (triệu đồng/tháng): Thu nhập của giảng viên. X (năm): Thâm niên giảng dạy. Z1 = 1: thành phố; Z1 = 0: nơi khác. Z2 = 1: đồng bằng;...

    pdf11 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 336 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 5: Biến giả trong phân tích hồi quy - Trần Quang CảnhBài giảng Kinh tế lượng - Chương 5: Biến giả trong phân tích hồi quy - Trần Quang Cảnh

    Khảo sát lương của nhân viên theo số năm kinh nghiệm và giới tính TH1: Y= 1 + 2Z + 3X + U TH2: Y= 1 + 2X + 3(ZX) + U TH3: Y= 1 + 2Z + 3X + 4(ZX)+ U Trong đó Y lương X số năm kinh nghiệm Z giới tính với Z=1: nam; Z=0: nữ Sử dụng biến giả trong phân tích mùa Y chi tiêu cho tiêu dùng X thu nhập Z = 1 nếu quan sát trong mùa (th...

    pdf13 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Hồi quy đa biến - Trần Quang CảnhBài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Hồi quy đa biến - Trần Quang Cảnh

    Ý nghĩa các hệ số hồi quy • Khi chi phí chào hàng và chi phí quảng cáo bằng 0 thì doanh số bán trung bình của một khu vực bán hàng là 328,1383 triệu đồng. • Nếu giữ chi phí quảng cáo không đổi, khi chi phí chào hàng tăng thêm 1 triệu đ sẽ làm doanh thu trung bình của một khu vực bán hàng tăng lên 4,6495 triệu đ. Nếu giữ chi phí chào hàng khô...

    pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 333 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Mô hình hồi quy bội - Phan Trung HiếuBài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Mô hình hồi quy bội - Phan Trung Hiếu

    So sánh giữa các mô hình: -Đối với các mô hình thỏa các điều kiện:  Có cùng cỡ mẫu (n)  Có cùng số biến độc lập  Biến phụ thuộc Y phải cùng dạng, các biến giải thích có thể khác dạng Khi đó, ta dùng trong mỗi mô hình để so sánh. R2 -Nếu các mô hình không cùng số biến độc lập thì ta dùng trong mỗi mô hình để so sánh. Ví dụ 17: Giả sử hàm...

    pdf17 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Dạng hàm - Trần Quang CảnhBài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Dạng hàm - Trần Quang Cảnh

    So sánh R2 giữa các mô hình Cùng cỡ mẫu n Cùng số biến độc lập. Nếu các hàm hồi quy không cùng số biến độc lập thì dùng hệ số xác định hiệu chỉnh Biến phụ thuộc xuất hiện trong hàm hồi quy có cùng dạng. Biến độc lập có thể ở các dạng khác nhau. VD: Các hàm hồi quy có thể so sánh R2 với nhau Y=β1 + β.X +U Y= β1 + β.lnX +U Các hàm hồi qu...

    pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 286 | Lượt tải: 0