• Bài giảng Luyện kim vật lý - Chương 3: Hợp kim hóa - Nguyễn Văn ĐứcBài giảng Luyện kim vật lý - Chương 3: Hợp kim hóa - Nguyễn Văn Đức

    Mặt gẫy khi phá hủy mỏi: Bề mặt phá hủy mỏi được chia làm 3 vùng: Vùng 1: rất mỏng (vùng của các vết nứt tế vi) Vùng 2: các vết nứt phát triển chậm. Bề mằt phẳng nhưng có các lớp và dải phân cách Vùng 3: tiết diện nhỏ, bằng phẳng, phá huỷ tức thời Yếu tố ảnh hưởng: Biên độ tải, nhiệt độ, chất lượng bề mặt, ăn mòn Xấu Tốt  Đánh bóng bề mặt ...

    pdf31 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 263 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Luyện kim vật lý - Chương 2: Biến dạng trong kim loại nguyên chất - Nguyễn Văn ĐứcBài giảng Luyện kim vật lý - Chương 2: Biến dạng trong kim loại nguyên chất - Nguyễn Văn Đức

    Trượt do lệch Trượt song tinh • Định hướng tinh thể trên và dưới mặt trượt giống nhau trước và sau biến dạng. • Trượt xảy ra sự phân tách các nguyên tử hì nh thành bậc lệch ở mặt ngoài tinh thể. • Biến dạng lớn. • Chủ yếu xảy ra ở kiểu mạng FCC và BCC. • Sự khác biệt định hướng tinh thể khác nhau qua mặt song tinh. • Sự dịch chuyển ít gây ...

    pdf46 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 337 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Luyện kim vật lý - Chương 1: Bài mở đầu. Tổng quan về học phần - Nguyễn Văn ĐứcBài giảng Luyện kim vật lý - Chương 1: Bài mở đầu. Tổng quan về học phần - Nguyễn Văn Đức

    Hình chiếu Stereo • Vẽ hình cầu tâm O bán kính bất kỳ (R) • Trục NS qua tâm O là trục chiếu • Mặt phẳng Q qua tâm O,  NS là mặt chiếu • Mặt chiếu cắt mặt cầu tạo thành vòng tròn chiếu • N, S là điểm nhìn Xác định hình chiếu Stereo của một phương: • Xác định giao điểm M của phương với mặt cầu • Nối M với S cắt mặt chiếu tại M´ gọi là hình ...

    pdf29 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0

  • Đề tài Đo nhiệt độ, độ ẩm khí gaĐề tài Đo nhiệt độ, độ ẩm khí ga

    Trong mạch có 2 chân đầu ra là Aout và Dout. Trong đó:  Aout: điện áp ra tương tự. Nó chạy từ 0.3 - 4.5V, phụ thuộc vào nồng độ khí xung quanh MQ2.  Dout: điện áp ra số, giá trị 0,1 phụ thuộc vào điện áp tham chiếu và nồng độ khí mà MQ2 đo được.  Việc có chân ra số Dout rất tiện cho các ứng dụng đơn giản, không cần đến vi điều khiển. Khi đó t...

    docx27 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Đo lường. Cảm biếnGiáo trình Đo lường. Cảm biến

    Ta nhận thấy công thức xác định độ nhạy của cảm biến hỗ cảm có dạng tương tự như cảm biến tự cảm chỉ khác nhau ở giá trị của E0 và L0. Độ nhạy của cảm biến hỗ cảm Sδ và SS cũng tăng khi tần số nguồn cung cấp tăng. - Cảm biến vi sai: để tăng độ nhạy và độ tuyến tính của đặc tính cảm biến người ta mắc cảm biến theo sơ đồ vi sai (hình 9.6 d,đ,e). ...

    pdf97 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 346 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Trường điện từ - Bài 8, Phần 2: Đường truyền siêu cao tần và phối hợp trở kháng - Hoàng Phương ChiBài giảng Trường điện từ - Bài 8, Phần 2: Đường truyền siêu cao tần và phối hợp trở kháng - Hoàng Phương Chi

    Phối hợp trở kháng bằng cách sử dụng 1 đoạn dây chêm (mắc song song dây chêm) • Chuẩn hóa trở kháng tải: 𝑍𝐿′ = 𝑍𝐿 𝑍0 = 𝑟 + 𝑗𝑥 đ𝑖ể𝑚 𝐴 • Chuyển đổi trở kháng thành dẫn nạp. Lấy đối xứng A qua tâm đồ thị Smith A’ 𝑌𝐴′ ′ = 𝑔 + 𝑗𝑏 • Dịch chuyển điểm A’ trên SWR=const theo chiều về nguồn đến điểm B (giao của SWR=const và g=1) 𝑌𝐵′...

    pdf9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 393 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Trường điện từ - Bài 8, Phần 1: Đường truyền siêu cao tần và phối hợp trở kháng - Hoàng Phương ChiBài giảng Trường điện từ - Bài 8, Phần 1: Đường truyền siêu cao tần và phối hợp trở kháng - Hoàng Phương Chi

    • Các đại lượng đặc trưng: Hệ số sóng đứng điện áp • Khi tải phối hợp 𝚪 = 0, biên độ điện áp trên đường truyền bằng điện áp tới 𝑼 𝒛 = 𝑼𝒕 : đường truyền bằng phẳng • Khi tải không phối hợp, điện áp trên đường truyền là tổng của sóng tới và sóng phản xạ tạo thành sóng đứng, khi đó biên độ điện áp trên đường truyền không cố định • 𝑼 𝒛 = �...

    pdf20 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Trường điện từ - Bài 7: Bức xạ của sóng điện từ - Hoàng Phương ChiBài giảng Trường điện từ - Bài 7: Bức xạ của sóng điện từ - Hoàng Phương Chi

    Nguyên tố bề mặt • Cặp lưỡng cực điện và từ vuông góc • Tính chất phương hướng: • Đơn hướng • Bức xạ cực đại theo hướng vuông góc mặt phẳng chứa 𝐸 và 𝐻 Nguyên tố tuakike (nguyên tố phân cực quay) • Cặp lưỡng cực điện hoặc lưỡng cực từ vuông góc, sai pha 90 độ • Tính chất phương hướng: • Vô hướng trong mặt phẳng chứa cặp lưỡng cực • Bức x...

    pdf24 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 427 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Trường điện từ - Bài 6: Sóng điện từ trong hệ định hướng - Hoàng Phương ChiBài giảng Trường điện từ - Bài 6: Sóng điện từ trong hệ định hướng - Hoàng Phương Chi

    Sóng phẳng đồng nhất trong ống dẫn sóng chữ nhật Đặc điểm • Tần số làm việc siêu cao: hàng chục, trăm GHz • Tổn hao nhỏ so với đường truyền đồng trục • Truyền năng lượng điện từ công suất lớn • Không chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường Sóng phẳng đồng nhất trong ống dẫn sóng trụ tròn Nhận xét kết quả • Tồn tại vô số sóng TEmn, T...

    pdf9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 450 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Trường điện từ - Bài 5: Sự lan truyền của sóng điện từ phẳng - Hoàng Phương ChiBài giảng Trường điện từ - Bài 5: Sự lan truyền của sóng điện từ phẳng - Hoàng Phương Chi

    Phân cực tròn • Trong quá trình sóng lan truyền, đầu mút của véc tơ cường độ điện trường 𝐸 vạch nên một hình xoắn tròn trong không gian 𝐸 𝑚𝑥 = 𝐸𝑚𝑦= 𝐸𝑚 và 𝜑 = ± 2𝑘 + 1 𝜋2 𝐸12+𝐸22 = 𝐸𝑚2 (Phương trình đường tròn trong mặt phẳng tọa độ 𝐸1, 𝐸2) • Phân cực tròn trái • Phân cực tròn phải Phân cực thẳng, phân cực tuyến tính • Tr...

    pdf28 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 519 | Lượt tải: 0