• Bài tập Sóng cơ và sóng điện từBài tập Sóng cơ và sóng điện từ

    Bài 9.18. Một tàu hỏa chuyển động với vận tốc 60 km/h và một người quan sát đứng yên. Khi đi qua người quan sát, tàu kéo một hồi còi. Hỏi: a) Người quan sát cảm giác gì về âm thanh khi tàu vụt qua? b) Độ biến thiên của tần số so với khi tàu đứng yên? Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. bài giải: a) Vẫn với công thức v u v u + ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 0

  • Bài tập Dao độngBài tập Dao động

    Bài 8.24. Một mạch dao động có hệ số tự cảm là 1 H, điện trở của mạch có thể bỏ qua. Điện tích trên cốt của tụ điện biến thiên theo phương trình: q .10 cos400 t C =     5 −5 π ( )   π Tìm: a) Chu kỳ dao động của mạch; b) Điện dung của mạch; c) Cường độ dòng điện trong mạch; d) Năng lượng điện từ của mạch.

    pdf8 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 524 | Lượt tải: 0

  • Bài tập Vật lý 2Bài tập Vật lý 2

    Bài 8. Tính năng lượng ion hóa nguyên tử hyđrô khí electron chuyển động trên các quĩ đạo K, L, M. Bài 9. a. Gọi 1, 2 lần lượt là tần số lớn nhất của các vạch phổ trong dãy Laiman và Banme. Tìm 1 b. Gọi 1, 2 lần lượt là bước sóng dài nhất và ngắn nhất của các vạch phổ trong dãy Laiman và Banme. Tìm Bài 10. Khi nguyên tử Hydro ở trạng thái ...

    pdf55 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 411 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Giải tích 1 - Chương 3: Tích phân suy rộngBài giảng Giải tích 1 - Chương 3: Tích phân suy rộng

    Cách sử dụng tiêu chuẩn so sánh 2. 1) kiểm tra f(x) có là hàm không âm (trong lân cận của  ) 2) Tìm hàm g(x) bằng cách: tìm hàm tương đương của f(x) khi x tiến ra dương vô cùng. 3) Tính lim ( ) , kết luận. Hai hàm f(x) và g(x) không âm: nếu ( ) ( ) , thì   cùng tính chất.Hội tụ tuyệt đối Nếu ( ) hội tụ, thì hội tụ. Định lý Nếu ( ) hội...

    pdf62 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình môn học Giải tích 1Giáo trình môn học Giải tích 1

    Định lý 1: Nghiệm tổng quát của phương trình không thuần nhất (3) bằng tổng của nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất tương ứng (4) với một nghiệm riêng nào đó của phương trình không thuần nhất (3). Định lý 2: Nguyên lí chồng chất nghiệm Cho phương trình: y" + a1(x) y' + a2(x) y = f1(x) + f2(x). Nếu y1(x) là một nghiệm riêng của phương ...

    pdf82 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 302 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Đại số tuyến tính - Chương 3: Hệ phương trình tuyến tínhBài giảng Đại số tuyến tính - Chương 3: Hệ phương trình tuyến tính

    Hệ thuần nhất. Hệ thuần nhất AX = 0 có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi r(A) < n. Hệ thuần nhất AX = 0, với A là ma trận vuông có nghiệm không tầm thường (nghiệm khác 0) khi và chỉ khi det(A) = 0. II. Hệ thuần nhất. Giả sử A là ma trận của hệ thuần nhất có 4 phương trình và 8 ẩn, giả sử có 5 ẩn tự do. Tìm r(A)? Ví dụ Giải thích vì sa...

    pdf30 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Đặng Văn VinhBài giảng Giải tích hàm nhiều biến - Đặng Văn Vinh

    Liên tục Định nghĩa Các hàm sau đây được gọi là hàm sơ cấp cơ bản: 1) Hàm hằng; 2) hàm mũ; 3) hàm lũy thừa; 4) hàm lượng giác; 5) hàm lượng giác ngược; 6) hàm logarit. Định nghĩa Hàm thu được từ các hàm sơ cấp cơ bản bằng hữu hạn các phép toán: cộng, trừ, nhân, chia, khai căn được gọi là hàm sơ cấp. Định lý Hàm sơ cấp liên tục tại những đi...

    pdf63 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 412 | Lượt tải: 0

  • Bài tập môn Giải tích 1Bài tập môn Giải tích 1

    4. Khai triển hàm f(x) = j cos xj thành chuỗi Fourier. 5. Khai triển thành chuỗi Fourier hàm f(x) tuần hoàn với chu kỳ 2l = 2, trong đó f(x) = x2 khi x 2 [−1; 1]. 6. Khai triển thành chuỗi Fourier hàm f(x) tuần hoàn với chu kỳ bằng 2π, trong đó f(x) = cos x, x 2 [0; π]. 7. Khai triển thành chuỗi Fourier hàm f(x) tuần hoàn với chu kỳ 2π, trong...

    pdf7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 449 | Lượt tải: 0

  • Bài tập Đại số tuyến tínhBài tập Đại số tuyến tính

    Bài 2. Cho hệ phương trình  x1 + x2 + x3 + x4 = 4 3x1 + x2 − x3 − 2x4 = 6 2x1 − 4x2 + x3 − 2x4 = 5 2x1 + 6x2 − x3 + x4 = λ Xác định λ để hệ trên có nghiệm. Giải hệ với λ tìm được. Bài 3. Trong không gian tuyến tính R3 cho hai hệ cơ sở (a) = {a1, a2, a3} và (b) = {b1, b2, b3} với a1 = (2, 1, −1), a2 = (3, 1, 2), a3 = (2, 1, 4)...

    pdf18 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình môn Giải tích 1Giáo trình môn Giải tích 1

    1. Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất Để tìm giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) của hàm số trong miền D, chúng ta phải tìm các điểm tới hạn, (điểm cực đại (cực tiểu)), của hàm số sau đó so sánh giá trị hàm tại các điểm đó với nhau và với các điểm cực đại (cực tiểu) trên biên của D, từ đó rút ra kết luận về giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) cũng như vị trí những đ...

    pdf139 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 0