• Bài giảng Lập trình C - Chương 3: Các khai báo, biểu thức, khối lệnh - Ngô Công ThắngBài giảng Lập trình C - Chương 3: Các khai báo, biểu thức, khối lệnh - Ngô Công Thắng

    Bên trong một khối lệnh có thể chứa các khối lượng khác. Sự lồng nhau này không bị hạn chế. Lưu ý rằng thân của một hàm cũng là một khối lệnh, đó là khối lệnh chứa các khối lệnh, đó là khối lệnh chứa các khối lệnh bên trong nó và không khối lệnh nào chứa nó. Các biến không chỉ khai báo ở đầu một hàm mà có thể khai báo ở đầu một khối lệnh. Biến đượ...

    pdf28 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 394 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lập trình C - Chương 2: Các kiểu dữ liệu cơ sở - Ngô Công ThắngBài giảng Lập trình C - Chương 2: Các kiểu dữ liệu cơ sở - Ngô Công Thắng

    Hằng số thực có 2 cách viết Dạng thập phân: gồm có phần nguyên, dấu chấm thâp phân và phần thập phân Dạng mũ (Dạng khoa học): Gồm phần trị và phần mũ cơ số 10, phần trị có thể là một số nguyên hoặc thực, phần mũ là một số nguyên âm hoặc dượng. Hai phần cách nhau bởi chữ e hoặc E

    pdf10 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 414 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lập trình C - Chương 1: Cấu trúc chung của chương trình C - Ngô Công ThắngBài giảng Lập trình C - Chương 1: Cấu trúc chung của chương trình C - Ngô Công Thắng

    Bước 1: Soạn thảo chương trình - Chạy trình biên dịch Borland C++ để vào môi trường kết hợp (IDE) - Gõ vào chương trình và ghi thành tệp có đuôi .C Bước 2: Biên dịch chương trình - Từ trong IDE, ấn ALT+F9 - Nếu có lỗi về mặt cú pháp thì quay lại bước 1 để sửa Bước 3: Chạy thử chương trình -Từ trong IDE, ấn Ctrl+F9 - Nhập vào dữ liệu mẫu, ...

    pdf15 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn học Lập trình PLCBài giảng môn học Lập trình PLC

    1. Từ mỗi cụm đã được chia trong phần xem xét sự khả thi của hệ thống tiến hành phân tích chi tiết quy trình công nghệ, hệ truyền động và trang bị điện. Mô tả chi tiết sự liên động giữa các phần tử của hệ thống trên cơ sở đó thành lập giản đồ thời gian hay lưu đồ thuật toán đặc biệt phải chú ý đến các lỗi có thể xảy ra trong quá trình máy đang h...

    pdf132 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 487 | Lượt tải: 0

  • Lập trình phân tán dùng công nghệ mobile agent với sự hỗ trợ của java và voyagerLập trình phân tán dùng công nghệ mobile agent với sự hỗ trợ của java và voyager

    Như vậy, khi dùng Mobile Agent với sự hỗ trợ của Java và Voyager ta thấy rằng có nhiều ưu điểm hơn so với dùng công nghệ RMI, CORBA, DCOM Mobile Agent có khả năng di chuyển một cách tự trị từ một nút mạng này sang một nút mạng khác; đóng gói mã nguồn, dữ liệu và cả trạng thái thi hành.Việc lập trình đơn giản, chỉ cài đặt ứng dụng ở một ph...

    pdf6 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0

  • Tài liệu Lập trình Kotlin toàn tậpTài liệu Lập trình Kotlin toàn tập

    Bạn thấy nó mất tiêu mấy cái hình rồi đúng không? vì Project này Tui hướng dẫn trước đó có hình ảnh, các hình ảnh được lưu trong thư mục hinh, bây giờ bạn chỉ cần sao chép thư mục đó vào ngay chỗ file jar này là OK:

    pdf271 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 541 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 9: Thừa kếBài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 9: Thừa kế

    Tương tự, phép gán memberwise được điều khiển bởi tái định nghĩa toán tử = được phát ra tự động (hay do người dùng định nghĩa): Y&Y::operator = (Y&) Khởi tạo memberwise (hoặc gán) của đối tượng lớp dẫn xuất liên quan đến khởi tạo memberwise (hoặc gán) của các lớp cơ sở của nó cũng như là các thành viên đối tượng lớp của nó. Cần sự quan tâm đặ...

    pdf20 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 8: Tái định nghĩaBài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 8: Tái định nghĩa

    Một véctơ bit là một véctơ với các phần tử nhị phân, nghĩa là mỗi phần tử có giá trị hoặc là 0 hoặc là 1. Các véctơ bit nhỏ được biểu diễn thuận tiện bằng các số nguyên không dấu. Ví dụ, một unsigned char có thể bằng một véctơ bit 8 phần tử. Các véctơ bit lớn hơn có thể được định nghĩa như mảng của các véctơ bit nhỏ hơn. Hoàn tất sự thi công củ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 7: LớpBài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 7: Lớp

    Đôi khi chúng ta muốn điều khiển trực tiếp một đối tượng ở mức bit sao cho nhiều hạng mục dữ liệu riêng có thể được đóng gói thành một dòng bit mà không còn lo lắng về các biên của từ hay byte. Ví dụ trong truyền dữ liệu, dữ liệu được truyền theo từng đơn vị rời rạc gọi là các gói tin (packets). Ngoài phần dữ liệu cần truyền thì mỗi gói tin còn...

    pdf26 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 465 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 6: Lập trình hướng đối tượngBài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 6: Lập trình hướng đối tượng

    Chúng ta hãy xem xét các đối tượng Cửa Sổ và Cửa Cái. Cả hai đối tượng có một hành động chung có thể thực hiện là đóng. Nhưng một đối tượng Cửa Cái thực hiện hành động đó có thể khác với cách mà một đối tượng Cửa Sổ thực hiện hành động đó. Cửa Cái khép cánh cửa lại trong khi Cửa Sổ hạ các thanh cửa xuống. Thật vậy, hành động đóng có thể thực hi...

    pdf12 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0