• Lập trình hướng đối tượng - Chương 9: FilesLập trình hướng đối tượng - Chương 9: Files

    C/C++ hỗ trợ hai hàm fgets() và fputs() để đọc và viết chuỗi ký tự trên file. Hàm fputs(): viết một chuỗi trỏ đến bởi con trỏ str vào stream trỏ đến bởi con trỏ file fp. Hàm trả về EOF nếu một lỗi xảy ra. Cú pháp: int fputs(const char *str, FILE *fp);

    pptx32 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 17/03/2020 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 0

  • Lập trình hướng đối tượng - Chương 8: StructuresLập trình hướng đối tượng - Chương 8: Structures

    Truyền thành viên của cấu trúc vào hàm: Có 2 cách truyền Truyền tham trị: Khi truyền 1 thành phần của 1 cấu trúc vào 1 hàm, thực chất là truyền giá trị của thành phần đó cho tham số hình thức của hàm. Truyền tham chiếu: Để thực hiện việc truyền tham chiếu, ta phải đặt dấu “&” trước tên của thành phần được truyền.

    pptx29 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 17/03/2020 | Lượt xem: 665 | Lượt tải: 0

  • Lập trình hướng đối tượng - Chương 8: Một số vấn đề khácLập trình hướng đối tượng - Chương 8: Một số vấn đề khác

    Khi tìm các kiểu dữ liệu khớp với ngoại lệ, trình biên dịch nói chung sẽ không thực hiện đổi kiểu tự động. Nếu một ngoại lệ kiểu float được ném, nó sẽ không khớp với một khối catch cho ngoại lệ kiểu int Một đối tượng hoặc tham chiếu kiểu dẫn xuất sẽ khớp với một lệnh catch dành cho kiểu cơ sở Nếu một ngoại lệ kiểu Car được ném, nó sẽ khớp...

    pdf64 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 17/03/2020 | Lượt xem: 604 | Lượt tải: 0

  • Lập trình hướng đối tượng - Chương 7: Chuỗi (string)Lập trình hướng đối tượng - Chương 7: Chuỗi (string)

    Mảng các chuỗi là 1 mảng 2 chiều. Kích thước của chỉ số thứ nhất là số chuỗi và chỉ số thứ 2 là độ dài của mỗi chuỗi. Ví dụ: char s[5][50]; Để nhập dữ liệu cho 1 chuỗi thứ i trong mảng, ta dùng lệnh cin>>s[1];

    pptx16 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 17/03/2020 | Lượt xem: 654 | Lượt tải: 0

  • Lập trình hướng đối tượng - Chương 7: Tính đa hìnhLập trình hướng đối tượng - Chương 7: Tính đa hình

    Để sự kết nối động được thực hiện thích hợp cho từng lớp dọc theo cây phả hệ, một khi phương thức nào đó được xác định là ảo, từ lớp cơ sở đến các lớp dẫn xuất đều phải đ/n thống nhất. Nếu đối với phương thức ảo ở lớp dẫn xuất, chúng ta lại sơ suất định nghĩa các tham số khác đi một chút thì trình biên dịch sẽ xem đó là phương thức khác. Đâ...

    pdf44 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 17/03/2020 | Lượt xem: 640 | Lượt tải: 0

  • Lập trình hướng đối tượng - Chương 6: Hàm (function)Lập trình hướng đối tượng - Chương 6: Hàm (function)

    1. Viết hàm kiểm tra 1 số có phải là số nguyên tố hay ko. 2. Tìm ước số của 1 số nguyên n. 3. Nhập vào 1 mảng số nguyên và 1 số x. Tìm xem x xuất hiện trong mảng bao nhiêu lần. 4. Đếm số chữ số trong số nguyên n. 5. Nhập vào 1 mảng, xuất ra các số nguyên tố trong mảng. 6. Nhập vào 1 mảng. Viết chương trình đảo ngược các phần tử trong mảng.

    pptx25 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 17/03/2020 | Lượt xem: 612 | Lượt tải: 0

  • Lập trình hướng đối tượng - Chương 6: Kế thừaLập trình hướng đối tượng - Chương 6: Kế thừa

    Phương thức thiết lập của lớp cơ sở luôn luôn được gọi mỗi khi có một đối tượng của lớp dẫn xuất được tạo ra. Nếu mọi phương thức thiết lập của lớp cơ sở đều đòi hỏi phải cung cấp tham số thì lớp con bắt buộc phải có phương thức thiết lập để cung cấp các tham số đó

    pdf70 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 17/03/2020 | Lượt xem: 663 | Lượt tải: 0

  • Lập trình hướng đối tượng - Chương 5: Con trỏ (pointer)Lập trình hướng đối tượng - Chương 5: Con trỏ (pointer)

    Tùy thuộc con trỏ void đang trỏ đến kiểu dữ liệu nào, ta phải ép về đúng kiểu tương ứng khi dùng trong các biểu thức Ví dụ: Nếu p đang trỏ đến biến nguyên a, để tăng giá trị của biến a lên 10 ta phải dùng lệnh sau: *(int*)p + 10; Nếu p đang trỏ đến biến thực f, để tăng giá trị của biến f lên 10 ta phải dủng lệnh sau: *(float*)p + 10;

    pptx25 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 17/03/2020 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0

  • Lập trình hướng đối tượng - Chương 5: Overload toán tử và hàmLập trình hướng đối tượng - Chương 5: Overload toán tử và hàm

    Để có thể có phép toán ++ và -- hoạt động khác nhau cho hai cách dùng (++a và a++) ta cần định nghĩa hai phiên bản ứng với hai cách dùng kể trên. Khi đó, phiên bản tiếp vị ngữ có thêm một tham số giả để phân biệt. 14/09/2014 Lập trình hướng đối tượng 80 ThoiDiem &operator ++(); ThoiDiem operator ++(int);

    pdf84 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 17/03/2020 | Lượt xem: 792 | Lượt tải: 0

  • Lập trình hướng đối tượng - Chương 4: Mảng (array)Lập trình hướng đối tượng - Chương 4: Mảng (array)

    Lưu ý: Khi khởi tạo các phần tử mảng đồng thời với việc khai báo mảng, nếu số phần tử trên 1 hàng không được khởi tạo đủ thì chương trình sẽ tự động gán giá trị 0 cho những phần tử chưa được khởi tạo giá trị này. Ví dụ: int b[ 2 ][ 2 ] = { { 1 }, { 3, 4 } }; b[ 0 ][ 0 ] = 1 b[ 0 ][ 1 ] = 0 b[ 1 ][ 0 ] = 3 b[ 1 ][ 1 ] = 4

    pptx28 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 17/03/2020 | Lượt xem: 788 | Lượt tải: 0