• Giáo trình Kĩ thuật phần mềm - Phần 5: Kiểm thử và bảo trìGiáo trình Kĩ thuật phần mềm - Phần 5: Kiểm thử và bảo trì

    • Những hoạt động bảo trì chính ở CBSD – Gắn kết hóa và gói hóa – May đo hóa – Phát hiện lỗi và cô lập – Cập nhật cấu hình thành phần – Theo dõi và kiểm tra các hành vi hệ thống – Kiểm thử các thành phần

    pdf27 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật phần mềm - Phần 4: Thiết kế và lập trìnhGiáo trình Kĩ thuật phần mềm - Phần 4: Thiết kế và lập trình

    • Tại sao cần đặt các chú thích trong chương trình ? • Vị trí đặt các chú thích trong chương trình – Thành phần/ Module – Lớp – Hàm/thủ tục – Các vị trí đặc biệt khác • Một số quy định khi đặt chú thích: – Ngắn gọn – Gợi nhớ

    pdf23 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 371 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật phần mềm - Phần 3: Phương pháp xác định yêu cầu người dùngGiáo trình Kĩ thuật phần mềm - Phần 3: Phương pháp xác định yêu cầu người dùng

    Tinh lọc từng mô hình để biểu diễn các mức trừu tượng thấp hơn • Lọc đối tượng dữ liệu • Tạo ra phân cấp chức năng • Biểu diễn hành vi (behavior) ở các mức chi tiết khác nhau

    pdf21 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật phần mềm - Phần 2: Quản lý dự án phần mềmGiáo trình Kĩ thuật phần mềm - Phần 2: Quản lý dự án phần mềm

    • Tại sao hệ thống đang được phát triển (Why) • Những cái gì sẽ được hoàn thành (What) • Khi nào (When)? • Ai sẽ chịu trách nhiệm về 1 chức năng(Who) • Nó sẽ được đặt ở đâu trong tổ chức (Where) • Công việc sẽ được hoàn thành về mặt Kĩ thuật và được quản trị như thế nào (How) • Lượng tài nguyên cần thiết (How)?

    pdf25 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật phần mềm - Phần 1: Giới thiệu chung về công nghệ phần mềmGiáo trình Kĩ thuật phần mềm - Phần 1: Giới thiệu chung về công nghệ phần mềm

    • Nhằm thỏa hiệp giữa người phát triển và khách hàng, cả hai cùng “Thắng” (win-win) – Khách thì có phần mềm thỏa mãn yêu cầu chính – Người phát triển thì có kinh phí thỏa đáng và thời gian hợp lý • Các hoạt động chính trong xác định hệ thống: – Xác định cổ đông (stakeholders) – Xác định điều kiện thắng của cổ đông – Thỏa hiệp điều kiện thắn...

    pdf52 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 559 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật số - Chương 8: Biển đổi AD và DA - Nguyễn Trung LậpGiáo trình Kĩ thuật số - Chương 8: Biển đổi AD và DA - Nguyễn Trung Lập

    Đây là mạch đổi có tốc độ chuyển đổi rất nhanh, có thể đạt vài triệu lần trong một giây, áp dụng vào việc chuyển đổi tín hiệu hình trong kỹ thuật video. Thí dụ để có mạch đổi 3 bit, người ta dùng 7 mạch so sánh ở ngã vào và một mạch mã hóa ưu tiên để tạo mã số nhị phân ở ngã ra (H 8.17). - Khi va < Vr /10, các ngã ra mạch so sánh đều lên cao kh...

    pdf11 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 340 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật số - Chương 7: Bộ nhớ bán dẫn - Nguyễn Trung LậpGiáo trình Kĩ thuật số - Chương 7: Bộ nhớ bán dẫn - Nguyễn Trung Lập

    7.4.2 Mở rộng vị trí nhớ Số bit cho mỗi vị trí nhớ đủ theo yêu cầu nhưng số vị trí nhớ không đủ Thí dụ: Có IC nhớ dung lượng 1Kx8. Mở rộng lên 4Kx8. Cần 4 IC. Để chọn 1 trong 4 IC nhớ cần một mạch giải mã 2 đường sang 4 đường, ngã ra của mạch giải mã lần lượt nối vào các ngã CS của các IC nhớ, như vậy địa chỉ của các IC nhớ sẽ khác nhau (H 7.25...

    pdf20 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật số - Chương 6: Mạch làm toán - Nguyễn Trung LậpGiáo trình Kĩ thuật số - Chương 6: Mạch làm toán - Nguyễn Trung Lập

    ♦ Số chia lớn hơn số bị chia (nhánh bên phải) Lưu ý là dịch số chia về bên phải 1 bit tương đương với chia số đó cho 2 Nhánh bên phải của sơ đồ trên gồm 2 bài toán: - Cộng số bị chia với số chia. - Trừ số bị chia cho 1/2 số chia (trừ bị chia cho số chia đã dịch phải) Hai bước này có thể gom lại thành một bước duy nhất như sau: - Cộng số bị ch...

    pdf23 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật số - Chương 5: Mạch tuần tự - Nguyễn Trung LậpGiáo trình Kĩ thuật số - Chương 5: Mạch tuần tự - Nguyễn Trung Lập

    a. Thiết kế một mạch đếm đồng bộ dùng FF-JK tác động cạnh xuống, có dãy đếm như sau: 000, 001, 011, 111, 110, 100, 001. . . Những trạng thái không sử dụng được đưa về trạng thái 000 ở xung đồng hồ kế tiếp. Vẽ sơ đồ mạch. b. Mắc nối tiếp một bộ đếm 2 (Dùng FF-JK, tác động cạnh xuống) với bộ đếm đã được thiết kế ở câu a. Vẽ dạng sóng ở các ngã ra...

    pdf26 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật số - Chương 4: Mạch tổ hợp - Nguyễn Trung LậpGiáo trình Kĩ thuật số - Chương 4: Mạch tổ hợp - Nguyễn Trung Lập

    7. Cài đặt các hàm sau dùng bộ dồn kênh (multiplexer) 4 → 1 (Dùng thêm cổng logic n cần) F (1,3,6) F A (BC) F AB ABC BC AC 1 2 3 = ∏ = ⊕ = + + + 8. Thiết kế mạch MUX 4 → 1 từ các MUX 2 → 1 9. Dùng 2 MUX 2 → 1 để thực hiện 1 MUX 3 → 1 như sau: AB = 00 chọn C AB = 01 chọn D AB =1X chọn E (Trường hợp này B không xac định). 10. Thực hiện ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0