Tổng hợp tài liệu Dân Tộc Học tham khảo cho học sinh, sinh viên.
MỞ ĐẦU Việt Nam là nơi tập trung của trên 54 dân tộc anh em, mỗi dân tộc có một nền văn hoá riêng với những nếp sống văn hoá đa dạng. Đó là những nét riêng để phân biệt giữa dân tộc này với dân tộc khác. Tuy nhiên sự riêng biệt của các dân tộc đó lại hài hòa trong nền văn hoá nói chung.Hiện nay vấn đề tìm hiểu và phát huy nguồn lực văn hóa Việt Na...
31 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 4985 | Lượt tải: 4
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 PHẦN I. ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA 2 I. NGUỒN GỐC DÂN TỘC VIỆT NAM 2 II. DÂN TỘC VIỆT NAM 6 III. SỰ ĐA DẠNG VĂN HOÁ 7 1. Tộc người Tày Nùng 10 - Truyền thống ăn uống: 10 - Văn hoá mặc: 10 - Nhà ở: 11 - Tín ngưỡng phong tục và lễ hội: 11 - Văn hoá nghệ thuật: 11 2. Văn hóa Mường: 12 - Văn hóa ăn: 12 - Văn hóa mặc: 12 - Văn hóa ở: 13 - Văn h...
23 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 1946 | Lượt tải: 2
MỤC LỤC 1. DÂN TỘC HỌC LÀ GÌ? 1 2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU DÂN TỘC HỌC. 3 3. NHIỆM VỤ CỦA DÂN TỘC HỌC. 4 1. Dân tộc học là gì? - Dân tộc học (Ethnolosy): là một ngành khoa học xã hội nhân văn mà chuyên nghiên cứu về các tộc người (dân tộc). Nói cách khác: dân tộc học là một ngành khoa học xã hội nhân văn chuyên nghiên cứu về con người. - Tộc người (e...
10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 3837 | Lượt tải: 4
Câu 8: Những đặc điểm kinh tế - xã hội các dân tộc thiểu số Việt Nam. 1. Đặc điểm về kinh tế của các dân tộc thiểu số Việt Nam: - Hoạt động kinh tế truyền thống các dân tộc Việt Nam có kinh tế sản xuất: hoạt động trong nông nghiệp, thủ công nghiệp, chăn nuôi, kinh tế tự nhiên gắn với săn bắn, hái lượm, đánh cá. Trong hoạt động kinh tế các dân tộc n...
20 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 1635 | Lượt tải: 0
MỤC LỤC Trang I. MỞ ĐẦU 1 II. NỘI DUNG 2 1. Khái quát chung . 2 2. Thực trạng dân số 2 3. Sự phân bố 3 4. Thành phố dân tộc 4 5. Biến động dân số 4 6. Cơ dấu dân số 5 7. Lao động và việc làm 6 III. KẾT LUẬN 12 I. MỞ ĐẦU Lạng Sơn là một tỉnh nằm ở vùng biên giới phía Bắc với 11 huyện, thị xã, trong đó Bắc Sơn là một huyện vùng cao của tỉnh gắn liền ...
13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 1929 | Lượt tải: 0
I. Đặt vấn đề. Nói đến tín ngưỡng là nói đến quá trình thiêng liêng hoá một nhân vật được gửi gắm vào trong đó một niềm tin tưởng của con người. Quá trình ấy có thể là quá trình huyền thoại hoá, lịch sử hoá nhân vật phụng thờ. Mặt khác, giữa các tín ngưỡng đều có những nét văn hoá đan xen và trong từng tín ngưỡng đều có nhiều lớp văn hoá lắng đọng....
8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 5103 | Lượt tải: 3
MỤC LỤC 1. Mở đầu 1 2. Một số đặc trưng tiêu biểu của chợ vùng cao 1 2.1. Phiên chợ vùng cao là ngày hội, là nét văn hóa truyền thống đặc trưng của đồng bào các dân tộc miền núi 1 2.2. Phiên chợ vùng cao là nơi giao lưu gặp gỡ của người dân nhiều dân tộc khác nhau 1 2.3. Người dân vùng cao thường không đi chợ một mình. 1 2.4. Người dân đi chợ với n...
13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 2362 | Lượt tải: 1
MỤC LỤC A.GIỚI THIỆU CHUNG 2 1- Lịch sử vấn đề: 2 2. Lí do chọn đề tài. 5 3. Phương pháp nghiên cứu. 6 4. Bố cục. 6 B. NỘI DUNG 7 1. Không gian văn hoá nhà sàn 7 2. Trang phục Mường – nét độc đáo của dân tộc Mường so với dân tộc khác. 12 3. Không gian văn hoá Cồng Chiêng. 15 C. KẾT LUẬN 22 A.GIỚI THIỆU CHUNG 1- Lịch sử vấn đề: Dân tộc Mường cư tr...
25 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 2241 | Lượt tải: 3
MỞ ĐẦU Phong tục tập quán lễ hội là một bộ phận quan trọng cấu thành nên văn hoá xã hội, nó gắn bó mật thiết, sâu sắc với mọi tầng lớp người trong xã hội. Nước ta với nền văn minh lúa nước rất đặc trưng thì phong tục, tập quán, tín ngưỡng đã trở thành một bộ phận trong đời sống tinh thần. Hàng ngàn năm xưa, từ thời nguyên thuỷ đã hình thành nên c...
13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 4906 | Lượt tải: 1
MỤC LỤC 1. Trình tự nghi thức tang lễ. 1 a. Đối với người chết là người già, người đã có gia đình: 1 b. Đối với người chết là trẻ em, thanh niên chưa có gia đình. 5 2. Những thay đổi trong nghi thức tang lễ hiện nay: 6 3. Việc thờ cúng đối với người chết. 6 Người Tày ở huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng chủ yếu sống bằng nghề trồng lúa nước, bên cạ...
9 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 2090 | Lượt tải: 1
Copyright © 2024 Tai-Lieu.com - Hướng dẫn học sinh giải bài tập trong SGK, Thư viện sáng kiến kinh nghiệm hay, Thư viện đề thi