• Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 4: Dẫn xuất halogen của hydrocacbonBài giảng Hóa hữu cơ - Chương 4: Dẫn xuất halogen của hydrocacbon

    Cặp electron tự do của X liên hợp với các electron p trong vòng benzen nhờ hiệu ứng +C. Độ dài liên kết C-X ngắn hơn trong R-X. Liên kết C-X bền hơn và khó tham gia phản ứng thế nucleophil (nguyên tử halogen kém linh động hơn).+ Phản ứng thế nucleophil vào vòng benzen (SN) - Nếu trong nhân benzen có chứa các nhóm thế hút electron mạnh ở các vị...

    pdf58 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3, Phần 3: Hydrocacbon thơmBài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3, Phần 3: Hydrocacbon thơm

    - Trong phản ứng Friedel-Crafts thì tốc độ phản ứng sẽ tăng theo bậc của gốc R trong ankyl halogenua R-X (bậc 1 < 2 < 3). - Ankyl halogenua có cùng gốc R thì phản ứng sẽ tăng: Cl < Br < I do (Id). - Ngoài chất xúc tác là AlX3 còn có thể dùng BX3. - Tác nhân ankyl hóa khác có thể dùng là ROH (xúc tác zeolit, AlX3) hoặc R-CH=CH2 (xúc tác là Zeol...

    pdf19 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 390 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3, Phần 2: Hydrocacbon thơmBài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3, Phần 2: Hydrocacbon thơm

    Trường hợp đặc biệt nhóm thế có sẵn là nhóm halogen: (X: halogen) + Ở trạng thái tĩnh, do hiệu ứng │-Is│>│+Cs│nên halogen là nhóm hút electron mạnh làm mật độ electron giảm. Do đó làm xuất hiện điện tích dương ở tất cả các vị trí nhưng điện tích dương lớn nhất là ở các vị trí ortho và para. Khi phản ứng EAr xảy ra tác nhân E+ sẽ ưu tiên...

    pdf22 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 468 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3, Phần 1: Hydrocacbon thơmBài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3, Phần 1: Hydrocacbon thơm

    Sự hình thành hệ thống liên hợp p là nguyên nhân làm cho benzen có tính thơm: - Tính tương đối bền vững về mặt nhiệt động học; - Thỏa mãn quy tắc Hückel có 4n+2 = 1.4+2 = 6 ep; - Về hình thức rất không no (CnH2n-6) nhưng thực chất lại no và trơ tương đối; - Khuynh hướng tham gia phản ứng thế chiếm ưu thế (do ở phản ứng thế hệ thống liên hợp ...

    pdf19 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 374 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 2, Phần 3: Hydrocacbon chưa no, có 2 liên kết đôi AnkinBài giảng Hóa hữu cơ - Chương 2, Phần 3: Hydrocacbon chưa no, có 2 liên kết đôi Ankin

    Tính axit yếu và phản ứng thế - Đó là vì ở cacbon lai hoá sp, trong orbital lai hoá, tỷ lệ electron s là electron có mức năng lượng thấp ở gần nhân, chiếm tới 50%, lớn hơn hẳn tỷ lệ electron s trong orbital lai hoá sp2 và sp3. Do độ âm điện của cacbon lai hoá sp lớn, nên liên kết C−H của cacbon mang liên kết ba phân cực mạnh, tăng cường khả n...

    pdf22 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 2, Phần 2: Hydrocacbon chưa no, có 2 liên kết đôi AnkenBài giảng Hóa hữu cơ - Chương 2, Phần 2: Hydrocacbon chưa no, có 2 liên kết đôi Anken

    Một số hợp chất tiêu biểu ❖ Polyetylen: Dựa vào khối lượng phân tử, tỷ trọng, độ kết tinh và mức độ khâu mạch mà PE được chia thành tám loại: •VLDPE (PE tỷ trọng rất thấp) •LDPE (PE tỷ trọng thấp) •LLDPE (PE tỷ trọng thấp mạch thẳng) •MDPE (PE tỷ trọng trung bình) •HDPE (PE tỷ trọng cao) •UHMWPE (PE có khối lượng phân tử cực cao) •PEX hay ...

    pdf48 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 364 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 2, Phần 1: Hydrocacbon chưa no, có 2 liên kết đôi AnkadienBài giảng Hóa hữu cơ - Chương 2, Phần 1: Hydrocacbon chưa no, có 2 liên kết đôi Ankadien

    Phản ứng trùng hợp ❖ Cao su tổng hợp: Sản phẩm trùng hợp isopren Dựa trên các monome như butadien, isopren, cloropren, styren, acrylonitril, . người ta dùng các phản ứng trùng hợp và đồng trùng hợp để tạo ra các sản phẩm có tính chất cao su tuỳ theo yêu cầu sử dụng (cần chịu nhiệt, chịu mài mòn, chịu dầu, .) Phản ứng trùng hợp ❖ Cao...

    pdf26 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 1: Hợp chất hydrocacbon noBài giảng Hóa hữu cơ - Chương 1: Hợp chất hydrocacbon no

    TÍNH CHẤT HÓA HỌC NHẬN XÉT CHUNG VỀ XYCLOANKAN: Có thể chia làm hai nhóm xycloankan có tính chất khác hẳn nhau: + Các xycloankan vòng bé (3 và 4 cạnh) có tính chất rất gần với anken (olefin): dễ cộng hợp, dễ oxy hóa làm mở vòng. + Các xycloankan có vòng ≥ 5 cạnh có tính chất rất gần với các ankan: dễ tham gia phản ứng thế, không cộng hợp v...

    pdf47 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 4: Hiệu ứng trong hóa hữu cơ (Tiếp theo)Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 4: Hiệu ứng trong hóa hữu cơ (Tiếp theo)

    Đặc điểm của hiệu ứng siêu liên hợp H: + Đặc trưng cho sự chuyển dịch electron s trong liên kết C-Ha hoặc N-H (tương tác es - e p ) đôi khi có sự liên hợp s-s. + Mỗi 1 liên kết C-H a hoặc N-H tương ứng 1 Hiệu ứng siêu liên hợp H Hiệu ứng liên hợp giảm dần do số liên kết C-H giảm dần (từ 3 về 0) CH3- > C2H5- > (CH3)2CH- > (CH3)3C- + Hiệu ứng siêu li...

    pdf7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 4: Hiệu ứng trong hóa hữu cơBài giảng Hóa hữu cơ - Chương 4: Hiệu ứng trong hóa hữu cơ

    Đặc điểm của hiệu ứng liên hợp C: + Đặc trưng cho sự chuyển dịch electron p hay p trong hệ liên hợp (tương tác ep − e p hay e p − e p ) + Hiệu ứng liên hợp hầu như không tắt nếu tăng chiều dài của mạch liên hợp do ảnh hưởng của hiệu ứng +C của clo mà điện tích âm phần (d−) của các nguyên tử C ở cuối mạch trong hai hợp chất này là xấp xỉ nhau. + Hiệ...

    pdf16 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 413 | Lượt tải: 0