• Tiểu luận Người Pháp với vấn đề thế mạnh của miền Trung - Tây NguyênTiểu luận Người Pháp với vấn đề thế mạnh của miền Trung - Tây Nguyên

    Trường Sơn - Tây Nguyên là địa bàn chiến lược, một phần sức sống của miền Trung, mà chỉ có sự chi phối mạnh mẽ của cái nhìn nông nghiệp lúa nước một cách cố hữu mới không thấy rõ được. Với truyền thống nông nghiệp lúa nước bền chặt, trên hành trình đi về phương Nam, người Việt nhanh chóng tiếp quản những vùng đất thuận lợi cho phát triển nông ng...

    pdf14 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 1711 | Lượt tải: 1

  • Tiểu luận Nhà mồ Katu - truyền thống và hiện đại (qua khảo sát tại thôn Cha Ke, Thượng Long, Nam Đông, Thừa Thiên Huế)Tiểu luận Nhà mồ Katu - truyền thống và hiện đại (qua khảo sát tại thôn Cha Ke, Thượng Long, Nam Đông, Thừa Thiên Huế)

    Dù không hề tiếp nhận tư tưởng "sinh ký - tử qui" của văn hoá Hoa - Việt nhưng "ngôi làng của người già", "thế giới của tổ tiên" vẫn hiện hữu một cách mặc nhiên trong tâm thức nhiều tộc người ở Trường Sơn - Tây Nguyên. Cái chết vừa mang chất ly biệt nhưng đồng thời, cũng chính là sự quần tụ với một "cuộc sống"...

    pdf12 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 1840 | Lượt tải: 1

  • Tiểu luận Một vài vấn đề từ miếu Quảng Tế ở làng Phước TíchTiểu luận Một vài vấn đề từ miếu Quảng Tế ở làng Phước Tích

    Miền Trung Việt Nam, xét trong bối cảnh lịch sử - văn hoá Đông Á và Đông Nam Á, là một vùng đệm cho quá trình giao lưu, tiếp biến văn hoá, chịu ảnh hưởng từ hai trung tâm là Trung Hoa (biên giới cực Nam là Đại Việt) và Ấn Độ (biên giới cực Bắc là Champa). Do vậy, ở một vùng đất có quá nhiều lớp áo văn hoá như Huế - miền Trung, suy xét để lý giải đế...

    pdf13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 1746 | Lượt tải: 0

  • Luận văn Trí thức Thừa Thiên Huế trong công cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)Luận văn Trí thức Thừa Thiên Huế trong công cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954)

    Trải qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước và giữ nước, nhân sĩ, trí thức Việt Nam luôn giữ vai trò quan trọng và có những đóng góp cho đất nước trên nhiều lĩnh vực khác nhau: nhà lãnh đạo kiệt xuất, những nhà sáng chế, nhà khoa học lỗi lạc, nhà cải cách, nhà lý luận, nhà văn, nhà thơ, . Phát huy những truyền thống đó, trong công cuộc kháng chiến, k...

    pdf14 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 2294 | Lượt tải: 2

  • Luận văn Tín ngưỡng thờ nữ thần vùng ven sông Hương ở HuếLuận văn Tín ngưỡng thờ nữ thần vùng ven sông Hương ở Huế

    “Tín ngưỡng thờ nữ thần có lịch sử hình thành và phát triển từ lâu đời ở nước ta. Tín ngưỡng này lấy việc tôn thờ người phụ nữ trên cơ sở truyền thống coi trọng vai trò của người mẹ trong gia đình và xã hội của người Việt Nam. Cùng với tín ngưỡng thờ nữ thần, các công trình kiến trúc, các hình thức nghi lễ thờ cúng, lễ hội và các dạng sinh hoạt tín...

    pdf11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 3290 | Lượt tải: 1

  • Luận văn Văn hóa ẩm thực phật giáo ở HuếLuận văn Văn hóa ẩm thực phật giáo ở Huế

    “Từ những món ăn, uống gắn liền với việc thanh tu của chư tăng, mang ý nghĩa “cuộc sống đạm bạc của người xuất gia vốn xem ẩm thực chỉ là phương tiện để duy trì phần sống sinh học, thực hiện cứu cánh tu học trên con đường tiến tới sự giải thoát”, ẩm thực Phật giáo dần không chỉ bó hẹp trong khuôn khổ giới hạn của nhà chùa mà đã thực sự lan tỏa và h...

    pdf10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 2827 | Lượt tải: 3

  • Luận văn Rừng tâm linh của người Cơ Tu ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên HuếLuận văn Rừng tâm linh của người Cơ Tu ở huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế

    “Người Cơ tu ở Nam Đông nói riêng và các dân tộc thiểu số ở Trường Sơn – Tây Nguyên nói chung sống dựa chủ yếu vào rừng, gắn bó mật thiết với rừng không chỉ về mặt vật chất, mà còn cả những giá trị tinh thần, tâm linh. Đối với đồng bào, rừng là “một phần bản nguyên của con người”, đó không chỉ là không gian mà còn là thời gian; là sự vĩnh hằng, là ...

    pdf10 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 2073 | Lượt tải: 1

  • Luận văn Biểu tượng trang trí tại các quốc tự ở HuếLuận văn Biểu tượng trang trí tại các quốc tự ở Huế

    “Hệ thống biểu tượng trang trí chùa Huế mang trên mình ý nghĩa thuần thành của Phật giáo, lý giải và làm phong phú hơn cho tôn giáo đầy triết lý về thế giới và nhân sinh này. Nhưng biểu tượng trang trí chùa Huế cũng chịu sự chi phối, ảnh hưởng phong cách, nhân sinh quan của văn hóa Việt Nam nBIỂU TƯỢNG TRANG TRÍ TẠI CÁC QUỐC TỰ Ở HUẾói chung và văn...

    pdf11 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 2453 | Lượt tải: 0

  • Đề tài Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam hiện đạiĐề tài Vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam hiện đại

    Cái đẹp là phạm trù cơ bản và trung tâm của Mỹ học. Biểu thị cho cái đẹp của nhân loại là hình ảnh người phụ nữ. Vẻ đẹp thẩm mỹ của người phụ nữ chịu sự chi phối bởi quan điểm thời đại - xã hội. Trong xã hội phong kiến, người phụ nữ Việt Nam được đánh giá là người phụ nữ đẹp phải hội đủ “tam tòng, tứ đức”. Đối với thời đại mới, thời đại trí thức kh...

    doc13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 15406 | Lượt tải: 2

  • Tiểu luận Biện chứng cái đẹp trong xã hội thông qua ngũ luânTiểu luận Biện chứng cái đẹp trong xã hội thông qua ngũ luân

    Đối với đất nưcớ ta, hiện nay đang ở trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta đang phấn đấu xây dựng chế độ mới, nền kinh tế mới, nền văn hoá mới và con người mới. Sự nghiệp đó đòi hỏi những quan hệ giữa người với người trên đất nước chúng ta phải từng bước xã hội hoá theo hướng xã hội chủ nghĩa. Nói xã hội hoá những quan hệ giữa người v...

    doc18 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 03/06/2013 | Lượt xem: 2194 | Lượt tải: 0