• Slide thuyết trình về sự xâm nhập chuyển hoá đào thải chất độc trong cơ thểSlide thuyết trình về sự xâm nhập chuyển hoá đào thải chất độc trong cơ thể

    Sự phân bố các chất độc đã được hấp thụ đến các cơ quan trong cơ thể phụ thuộc nồng độ của chúng trong máu, vận tốc lưu lượng máu. Tỷ lệ xâm nhập qua màng tế bào và ái lực của chúng đối với vị trí kết hợp của cơ quan nội tạng Tính ái lực của một số chất chuyển hóa với cơ quan nội tạng phụ thuộc chủ yếu vào quan hệ giữa tỷ lệ hấp thụ và tỷ lệ thải ...

    pptx23 trang | Chia sẻ: honghp95 | Ngày: 05/12/2020 | Lượt xem: 1218 | Lượt tải: 0

  • Giải chi tiết đề thi thpt quốc gia 2018 môn sinh học (4 đề gốc) - Ts. Phan Khắc NghệGiải chi tiết đề thi thpt quốc gia 2018 môn sinh học (4 đề gốc) - Ts. Phan Khắc Nghệ

    Câu 1. Có 1 phát biểu đúng, đó là II.  Đáp án B. Hướng dẫn chung: - Xác định kiểu gen của 9 người trong phả hệ về cả 2 bệnh: + Về nhóm máu: xác định được kiểu gen của người số 1, 2, 3, 5, 6, 7, 10, 11. + Về dạng tóc: 1, 2, 3, 5, 7, 9, 10, 11.  Có 7 người đã biết được kiểu gen về cả 2 tính trạng, đó là 1, 2, 3, 5, 7, 10, 11.  Những người ch...

    pdf27 trang | Chia sẻ: honghp95 | Ngày: 05/12/2020 | Lượt xem: 1127 | Lượt tải: 0

  • Đa dạng sinh học và suy thoái đa dạng sinh học - Bảng báo cáoĐa dạng sinh học và suy thoái đa dạng sinh học - Bảng báo cáo

    - Suy thoái đa dạng sinh học dẫn đến : + Mất cân bằng sinh thái + Ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống của con người + Đe dọa sự phát triển bền vững của trái đất. + Mặt khác sinh vật và hệ sinh thái là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm, công cụ, nhiên liệu Do vậy khi hệ sinh thái bị suy thoái sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt, nguồn lư...

    docx18 trang | Chia sẻ: honghp95 | Ngày: 05/12/2020 | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0

  • Sinh tổng hợp protein (p2) (protein translation) - Ths. Nguyễn Kim ThạchSinh tổng hợp protein (p2) (protein translation) - Ths. Nguyễn Kim Thạch

    Câu 9: Hiện tượng không xuất hiện trong giai đoạn kết thúc của quá trình giải mã ở eukaryote là: A. Stop codon xuất hiện tại vị trí P B. tRNA đặc biệt không mang amino acid gắn kết với mRNA tại stop codon C. Phức hợp các yếu tố giải mã thủy phân để giải phóng chuỗi polypeptide D. tRNA đang ở vị trí P được giải phóng khỏi phức hợp giải mã E...

    pdf30 trang | Chia sẻ: honghp95 | Ngày: 05/12/2020 | Lượt xem: 1041 | Lượt tải: 0

  • Sinh tổng hợp protein (protein translation) - Ths. Nguyễn Kim ThạchSinh tổng hợp protein (protein translation) - Ths. Nguyễn Kim Thạch

    Không có tRNA đến gắn tương ứng với bộ 3 kết thúc (UAG, UAA hoặc UGA). Sự phân tách chuỗi polypeptide ở giai đoạn kết thúc như thế nào? Sự tái sử dụng ribosome như thế nào? Các yếu tố tham gia ở giai đoạn kết thúc 2 yếu tố tham gia nhận biết phóng thích chuỗi: - RF-1 nhận biết UAA hoặc UAG, - RF-2 nhận biết UAA hoặc UGA. 2 yếu tố tham gia g...

    pdf31 trang | Chia sẻ: honghp95 | Ngày: 05/12/2020 | Lượt xem: 1343 | Lượt tải: 0

  • Sinh tổng hợp rna (rna transcription) - Ths. Nguyễn Kim ThạchSinh tổng hợp rna (rna transcription) - Ths. Nguyễn Kim Thạch

    Câu 4: Sự đa dạng của các phân tử mRNA được sao mã từ một gen là kết quả của quá trình A. Loại bỏ intron và ghép nối exon (splicing) B. Tác động của nhiều yếu tố sao mã khác nhau trong mỗi tế bào C. Điều hòa bởi các đoạn enhancer D. Tương tác giữa bộ máy sao mã nền và promoter E. Tháo xoắn nhiều hay ít của các protein điều hòa cấu trúc DNA....

    pdf41 trang | Chia sẻ: honghp95 | Ngày: 05/12/2020 | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0

  • Sự nhân đôi và sửa chữa của dna (dna replication and repair) - Ths. Nguyễn Kim ThạchSự nhân đôi và sửa chữa của dna (dna replication and repair) - Ths. Nguyễn Kim Thạch

    Câu 3: Liên quan đến tổng hợp DNA, câu nào sau đây ĐÚNG A. DNA nhân đôi theo cơ chế bán bảo tồn B. Quá trình tổng hợp DNA xảy ra theo chiều 3’-5’ C. DNA polymerase giúp nhận biết điểm khởi đầu D. DNA gyrase giúp DNA mở xoắn dễ dàng E. Tất cả các câu trên đều đúng.Câu 4: Quá trình nhân đôi DNA bắt đầu bằng hiện tượng. A. Tạo đoạn mồi B. Tác...

    pdf50 trang | Chia sẻ: honghp95 | Ngày: 05/12/2020 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0

  • Chuyển hóa protein (p3) - Ths. Nguyễn Kim ThạchChuyển hóa protein (p3) - Ths. Nguyễn Kim Thạch

    Câu 4:  Amino Butyric Acid (G.A.B.A) là A. Sản phẩm khử amin của Acid glutamic, không có tác dụng sinh học B. Sản phẩm khử carboxyl của Acid glutamic, không có tác dụng sinh học C. Sản phẩm khử carboxyl của Acid glutamic, có tác dụng dãn mạch và tăng tính thấm thành mạch D. Sản phẩm khử amin của Acid glutamic, chất có trong chất xám tế bào...

    pdf31 trang | Chia sẻ: honghp95 | Ngày: 05/12/2020 | Lượt xem: 1052 | Lượt tải: 0

  • Chuyển hóa protein (p2) - Ths. Nguyễn Kim ThạchChuyển hóa protein (p2) - Ths. Nguyễn Kim Thạch

    Câu 4: Sản phẩm giao thoa của chu trình acid citric và chu trình urê a. Alanin-Arginiosuccinate b. Aspartate-Arginiosuccinate c. Glutamate-Arginiosuccinate d. A và C đúng e. Tất cả đều đúngCâu 5: Những acid amin sau cơ thể người tự tổng hợp được a. Gly, Ser, Tyr, Pro, Glu, Asp b. Leu, Ile, Val, Trp, Phe, Met c. Asn, Gln, Gly, Met, Cys, Ly...

    pdf31 trang | Chia sẻ: honghp95 | Ngày: 05/12/2020 | Lượt xem: 1034 | Lượt tải: 0

  • Chuyển hóa protein (p1) - Ths. Nguyễn Kim ThạchChuyển hóa protein (p1) - Ths. Nguyễn Kim Thạch

    Câu 4: Nồng độ ure máu KHÔNG TĂNG trong trường hợp nào sau đây? a. Bệnh do xơ gan b. Xuất huyết tiêu hóa c. Suy thận mạn d. Bí tiểu do sỏi niệu quản e. Chế độ ăn giàu đạmCâu 5: Chất có vai trò vận chuyển NH3 từ cơ về gan a. Pyruvat b. Aspartat c. Alanin d. Glutamin e. Glutamat

    pdf35 trang | Chia sẻ: honghp95 | Ngày: 05/12/2020 | Lượt xem: 886 | Lượt tải: 0