Tổng hợp tài liệu Khoa Học Tự Nhiên tham khảo cho học sinh, sinh viên.
B1: Mắc mạch như hình vẽ B2: Chỉnh “0” bộ hiển thị (bộ kết nối với cảm biến nhiệt) bằng cách điều chỉnh núm MV. B3: Kiểm tra thang đo của Vôn kê (DCV 20V) và của Ampe kế (DCA 10A) nhớ thay đổi đầu ra của Ampe kế điện tử vì đo trong phần b khác với phần a (đầu COM vẫn giữ nguyên chỉ việc rút đầu còn lại cắm vào lỗ ghi 10A hoặc 20A tùy ...
5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 1029 | Lượt tải: 0
Quá trình đo cần chú ý: - Nói chung thì đọc sách hướng dẫn về bài này sẽ chỉ giúp cho chúng ta có cái nhìn tổng quan về lý thuyết hiện tượng phân cực chứ tôi đoán đọc hướng dẫn xong chắc các bạn chưa tưởng tượng được hệ đo thực tế như thế nào tin buồn là tôi chưa có điều kiện để chụp lại hệ đo thực tế của chúng ta nhưng nhìn chung khi vào chúng t...
3 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 937 | Lượt tải: 0
PA1 (đơn giản nhất và dễ làm nhất): đầu hàng và xin đăng kí thí nghiệm lại xác suất bảo vệ gần như 100%. PA2 (khó khăn hơn một chút): thà chết không chịu hi sinh chỉ giành cho những bạn quyết tâm chiến đấu: o B1: Lắp lại thấu kính lên kính hiển vi lắp thật chắc chắn. B2: Điều chỉnh kính phản xạ sao cho ánh sáng nhìn qua kính hiển vi là sáng...
3 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0
Nhận xét: Đây là bài toán liên quan tới giao thoa kế Michelson. Trước hết ta cần phải hiểu được nguyên tắc làm việc của giao thoa kế này. Tia sáng từ nguồn đơn sắc bị phân tách thành hai phần bởi một gương bán mạ M đặt nghiêng một góc 450 so với tia tới. Chùm tia phản xạ từ M thẳng đứng lên gương M1 và chùm tia thứ 2 đi thẳng tới gương M2 . Sau ...
149 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 480 | Lượt tải: 0
- Định luật hấp thụ Buger-Lamber + Khi đi qua lớp môi trường vật chất có hệ số hấp thụ k, bề dày d, cường độ sáng ban đầu I0 của chùm sáng đơn sắc giảm theo công thức:VŨ TIẾN LÂM I = I0. e−kd (α là hệ số hấp thụ) + Với môi trường kích hoạt thì I < I0 nên −kd > 0 hay k < 0 tức là hệ số hấp thụ của môi trường âm. - Môi trường kích hoạt: là môi ...
25 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 555 | Lượt tải: 0
Nếu ánh sáng tới là ánh sáng tự nhiên có cường độ sáng I0 thì cường độ sáng sau kính phân tích có quang trục hợp với quang trục của kính phân cực một góc π/4 bằng: Một chùm tia Rơnghen hẹp tới đậpvào mặt tự nhiên của đơn tinh thể NaCl dưới góc bằng 30°. Theo phương phản xạ gương trên mặt đa tinh thể, người ta quan sát thấy cực đại nhiễu xạ bậc...
20 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 653 | Lượt tải: 0
Nhiệt độ dây tóc bóng đèn luôn biến đổi do đốt nóng bằng dòng điện xoay chiều, nhiệt độ thấp nhất là Tmin= 1300K, nhiệt độ cao nhất là Tmax. Công suất bức xạ của sợi dây thay đổi 7 lần giữa hai nhiệt độ này. Giá trị của Tmax xấp xỉ bằng: Chùm sáng đơn sắc phát ra từ một khe hẹp F được rọi vào một màn E cách khe sáng một đoạn d = 1m. Trên màn c...
16 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0
BÀI 6.10. Bƣớc sóng của vạch cộng hƣởng của nguyên tử K ứng với sự chuyển 4P4S bằng 7665Å; bƣớc sóng giới hạn của dãy chính bằng 2858Å. Tính các số bổ chính Rydberg xS và xP đối với K. Tóm tắt: Chuyển trạng thái 4P4S: Dãy chính: Xác định xS và xP * Nhận xét: Ở đây ta thấy có hai khái niệm là vạch cộng hƣởng và bƣớc sóng giới hạn của dãy c...
84 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 493 | Lượt tải: 0
Tuy nhiên vấn đề không đơn giản như đan rổ vì đã có khái niệm cực đại chính thì có nghĩa là phải tồn tại cực đại phụ. Ở đây cực đại phụ sẽ nằm ở giữa các cực đại chính ta sẽ xét hai cực đại chính liên tiếp ứng mới m và m + 1 tức là sẽ thay đổi từ mλ cho đến (m + 1).λ có nghĩa là β sẽ thay đổi từ 2πm đến 2π(m + 1). Hay để cho easily ta có ...
4 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 593 | Lượt tải: 0
TH2: Xét đến spin của electron Trạng thái 3P sẽ được tách thành hai trạng thái: và (1/2 và 3/2 chính là suy ra từ công thức tính j khi l = 1). Nhìn vào đây thì ta bắt đầu suy luận: Chuyển về P thì chỉ có S và D Chuyển về mức 3P thì chỉ có nS (n = 4,5,6, ) và mD (m = 3,4,5,6 ) Chuyển về và thì hơi phức tạp hơn một chút nhưng mà cũng dễ th...
2 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Tai-Lieu.com - Hướng dẫn học sinh giải bài tập trong SGK, Thư viện sáng kiến kinh nghiệm hay, Thư viện đề thi