Tổng hợp tài liệu Khoa Học Tự Nhiên tham khảo cho học sinh, sinh viên.
• Các đại lượng đặc trưng: Hệ số sóng đứng điện áp • Khi tải phối hợp 𝚪 = 0, biên độ điện áp trên đường truyền bằng điện áp tới 𝑼 𝒛 = 𝑼𝒕 : đường truyền bằng phẳng • Khi tải không phối hợp, điện áp trên đường truyền là tổng của sóng tới và sóng phản xạ tạo thành sóng đứng, khi đó biên độ điện áp trên đường truyền không cố định • 𝑼 𝒛 = �...
20 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 472 | Lượt tải: 0
Nguyên tố bề mặt • Cặp lưỡng cực điện và từ vuông góc • Tính chất phương hướng: • Đơn hướng • Bức xạ cực đại theo hướng vuông góc mặt phẳng chứa 𝐸 và 𝐻 Nguyên tố tuakike (nguyên tố phân cực quay) • Cặp lưỡng cực điện hoặc lưỡng cực từ vuông góc, sai pha 90 độ • Tính chất phương hướng: • Vô hướng trong mặt phẳng chứa cặp lưỡng cực • Bức x...
24 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 544 | Lượt tải: 0
Sóng phẳng đồng nhất trong ống dẫn sóng chữ nhật Đặc điểm • Tần số làm việc siêu cao: hàng chục, trăm GHz • Tổn hao nhỏ so với đường truyền đồng trục • Truyền năng lượng điện từ công suất lớn • Không chịu ảnh hưởng của các điều kiện môi trường Sóng phẳng đồng nhất trong ống dẫn sóng trụ tròn Nhận xét kết quả • Tồn tại vô số sóng TEmn, T...
9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0
Phân cực tròn • Trong quá trình sóng lan truyền, đầu mút của véc tơ cường độ điện trường 𝐸 vạch nên một hình xoắn tròn trong không gian 𝐸 𝑚𝑥 = 𝐸𝑚𝑦= 𝐸𝑚 và 𝜑 = ± 2𝑘 + 1 𝜋2 𝐸12+𝐸22 = 𝐸𝑚2 (Phương trình đường tròn trong mặt phẳng tọa độ 𝐸1, 𝐸2) • Phân cực tròn trái • Phân cực tròn phải Phân cực thẳng, phân cực tuyến tính • Tr...
28 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0
• Trường điện từ biến thiên sinh ra bởi dòng cao tần • Các đại lượng cơ bản E và H luôn biến thiên theo thời gian • Khái niệm dòng điện dịch và ý nghĩa • Hệ phương trình Maxwell và ý nghĩa • Véc tơ Poyting: chỉ phương chiều truyền sóng điện từ • Định luật bảo toàn năng lượng của trường điện từ • Năng lượng của trường điện từ • Điều kiện biê...
23 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 492 | Lượt tải: 0
Tổng kết • Trường từ tĩnh được tạo ra bởi dòng không đổi 1. Khái niệm • Véc tơ cường độ từ trường và véc tơ cảm ứng từ không biến thiên theo thời gian. • Véc tơ cường độ từ trường không phụ thuộc vào môi trường. 2. Các đại lượng cơ bản 3. Các tính chất cơ bản • Trường từ tĩnh là trường xoáy • Trường từ tĩnh là trường không có nguồn ...
17 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 0
Tổng kết • Trường tĩnh được tạo ra xung quanh điện tích cố định 1. Khái niệm • Véc tơ cường độ điện trường và véc tơ điện cảm không biến thiên theo thời gian. • Véc tơ điện cảm không phụ thuộc vào môi trường. 2. Các đại lượng cơ bản 3. Các tính chất cơ bản • Trường tĩnh điện là trường không xoáy • Trường tĩnh điện là trường thế • Tr...
21 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 831 | Lượt tải: 0
Mục tiêu của môn học trường điện từ Lý thuyết trường điện từ là cơ sở để tìm hiểu các vấn đề thuộc về điện và từ: Khảo sát sóng điện từ phát ra từ anten Khảo sát sự lan truyền sóng điện từ trong không gian hay ống dẫn sóng Khảo sát đường truyền siêu cao tần và các thông số đặc trưng, tính toán phối hợp trở kháng cho đường truyền Tóm t...
17 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0
Câu 1. (1,5 điểm) Sự khác nhau của tính chất sóng phẳng lan truyền trong môi trường điện môi và dẫn điện? Câu 2. (1 điểm) Khái niệm véc tơ Poynting? Ý nghĩa? Câu 3. Cho song điện từ phẳng đơn sắc truyền trong không gian tự do có biểu thức véc tơ cường độ điện trường có dạng như sau: 𝐸⃗ = (𝑗𝑖 + 𝑗 + 2𝑗𝑘⃗ ). 𝑒−𝑗0.02𝜋(4𝑦+3𝑧) Xác định: ...
2 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0
Câu 1. (1,5 điểm) Hiệu ứng bề mặt là gì? Độ sâu thâm nhập là gì? Sóng điện từ có thể truyền qua một bề mặt có độ dẫn điện rất lớn không? Câu 2. (1 điểm) Nguyễn lý đổi lẫn là gì? Ý nghĩa? Câu 3. Cho song điện từ phẳng đơn sắc truyền trong không gian tự do có biểu thức véc tơ cường độ điện trường có dạng như sau: 𝐻⃗ = (𝑗𝑖 + 𝑗 + 2𝑗𝑘⃗ ). 𝑒−...
2 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Tai-Lieu.com - Hướng dẫn học sinh giải bài tập trong SGK, Thư viện sáng kiến kinh nghiệm hay, Thư viện đề thi