• Tiểu luận Bàn vê câu: “Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”Tiểu luận Bàn vê câu: “Lời nói không mất tiền mua, Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”

    Chính là khuyên mọi người nên có những lời lẽ, cư xử với nhau cho thấu lý đạt tình, cho có văn hóa và thể hiện tình người trong giao tiếp, quan hệ. Lời nói không chỉ để nghe mà còn thể hiện văn hóa của mỗi người, mỗi nhà và của xã hội. Phải công nhận lời nói là một khí giới vạn năng. Tạo hóa đã ban tặng nó riêng cho loài người để giao tiếp với nha...

    pdf12 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 08/06/2013 | Lượt xem: 1992 | Lượt tải: 1

  • Tiểu luận Ca Dao và Lịch SửTiểu luận Ca Dao và Lịch Sử

    Ca dao, tục ngữ là tiếng nói của dân gian Việt, trải qua nhiều thời đại, từ thời xưa và đến cả thời nay. Ca dao, tục ngữ phản ảnh tâm tư, tình cảm của người dân trong sinh hoạt hằng ngày, không chỉ ở nơi đồng nội mà còn ở thành thị, kinh đô. Tuy là ngôn ngữ dân gian, nhưng ca dao, tục ngữ không phải là tiếng nói bình thường mà là ngôn ngữ có vần ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 08/06/2013 | Lượt xem: 2101 | Lượt tải: 4

  • Nỗi niềm U Minh Hạ - Võ Đắc DanhNỗi niềm U Minh Hạ - Võ Đắc Danh

    "Viết đúng và viết hay là yêu cầu nghiêm khắc của bạn đọc đối với người cầm bút. Nhưng đôi lúc, do nguyên nhân nào đó, tác giả chưa thể viết hay được, thì chí ít: cần viết đúng. ViẾt đúng là bảo toàn sức mạnh văn học và thể hiện nhân cách tác giả. Chúng ta đều biết rằng muốn viết đúng phải “đánh đổi”, phải vượt qua rất nhiều, hoặc vượt qua hết...

    pdf109 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 08/06/2013 | Lượt xem: 2962 | Lượt tải: 1

  • Luận văn Đặc trưng phản ánh nghệ thuật của truyện ngắn Thạch LamLuận văn Đặc trưng phản ánh nghệ thuật của truyện ngắn Thạch Lam

    PHẦN MỞ ĐẦU I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1. Phản ánh nghệ thuật là một vấn đề quan trọng của mĩ học nói chung và lí luận văn học nói riêng. Sự phát triển của văn học nghệ thuật cho thấy sự vận động của tư duy nghệ thuật được thể hiện qua những quan niệm của nhà văn về hiện thực và phương thức phản ánh hiện thực. Có thể nói, qua thế giới nghệ thuậ...

    pdf110 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 08/06/2013 | Lượt xem: 4010 | Lượt tải: 1

  • Luận văn Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình PhươngLuận văn Yếu tố kỳ ảo trong tiểu thuyết Nguyễn Bình Phương

    PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1. Sử dụng yếu tố kỳ ảo là một trong những thủ pháp nghệ thuật hữu hiệu giúp các nhà văn thể hiện quan niệm về cuộc sống và con người. Trong văn học viết Việt Nam, yếu tố kỳ ảo tuy xuất hiện với mức độ đậm nhạt khác nhau nhưng thời kỳ nào cũng có (tiêu biểu như: Lĩnh Nam chích quái, Truyền kỳ mạn lục - văn ...

    pdf102 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 08/06/2013 | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 1

  • Luận văn Bước đầu nghiên cứu sự nghiệp văn chương của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc (ở hai thể loại: Kịch bản văn hóa và truyện ngắn)Luận văn Bước đầu nghiên cứu sự nghiệp văn chương của Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc (ở hai thể loại: Kịch bản văn hóa và truyện ngắn)

    PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Với hai kịch bản nổi tiếng một thời (giai đoạn đầu thế kỷ XX) là Ông Tây An Nam và Chàng Ngốc, trong mấy chục năm qua, Nam Xương - Nguyễn Cát Ngạc đã được các nhà nghiên cứu văn học ở Việt Nam khẳng định là một trong những tác giả đầu tiên tham gia xây dựng nền móng của nền kịch nói Việt Nam hiện đại. Tuy ...

    pdf114 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 08/06/2013 | Lượt xem: 1834 | Lượt tải: 0

  • Luận văn Thế Lữ với tiến trình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945Luận văn Thế Lữ với tiến trình văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945

    PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong giai đoạn 1930 - 1945, xã hội Việt Nam có nhiều chuyển biến sâu sắc. Sự gặp gỡ của văn minh Phương Tây sự tiếp thu mạnh mẽ và rộng rãi những tinh hoa văn hoá thế giới đã thúc đẩy văn học Việt Nam bứt ra khỏi hệ hình trung đại trì trệ, để tiến hành công cuộc hiện đại hoá với sự tăng tốc đặc biệt. Văn họ...

    pdf141 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 08/06/2013 | Lượt xem: 2065 | Lượt tải: 5

  • Luận văn So sánh nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Nam Cao (Việt Nam) và Ruinôxkê Akutagawa (Nhật Bản)Luận văn So sánh nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn của Nam Cao (Việt Nam) và Ruinôxkê Akutagawa (Nhật Bản)

    1. Ý nghĩa đề tài 1.1. Nam Cao (1915 - 1951), tên thật là Trần Hữu Tri là nhà văn tiêu biểu của nền văn học hiện đại Việt Nam 1930 – 1945. Ông là người góp phần đưa trào lưu văn học hiện thực phê phán Việt Nam đầu thế kỉ XX phát triển đến đỉnh cao với những tác phẩm xuất sắc của ông. Do đó, hiện thực được nói đến trong các tác phẩm của Nam C...

    pdf132 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 08/06/2013 | Lượt xem: 2514 | Lượt tải: 4

  • Luận văn Quan niệm văn chương của Xuân Diệu trước 1945Luận văn Quan niệm văn chương của Xuân Diệu trước 1945

    A - Phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài. 1.1 Xuân Diệu (1916-1985) là một nghệ sĩ đa tài, một tài năng độc đáo của thơ ca Việt Nam hiện đại. Trải qua nửa thế kỉ miệt mài sáng tạo, ông đã để lại trong kho tàng Văn học dân tộc một gia tài đồ sộ , gần năm mươI tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau : thơ văn, nghiên cứu, dịch thuật, phê bình. ...

    pdf96 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 08/06/2013 | Lượt xem: 2948 | Lượt tải: 3

  • Luận văn Thơ ca dân gian của người dao tuyển ở Lào CaiLuận văn Thơ ca dân gian của người dao tuyển ở Lào Cai

    MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Lí do khoa học Văn hoá là nền tảng, là nhân tố phản ánh trình độ phát triển của xã hội. Văn hoá truyền thống thể hiện sự sáng tạo của mỗi dân tộc. Nền văn hoá Việt Nam mang đậm bản sắc văn hoá của cư dân nông nghiệp, được tạo bởi dân tộc Việt Nam trong đó có sự đóng góp không nhỏ của các dân tộc thiểu ...

    pdf120 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 08/06/2013 | Lượt xem: 2272 | Lượt tải: 1