Tổng hợp tài liệu Toán Học tham khảo cho học sinh, sinh viên.
* Đặt câu hỏi: Tại sao khi h< r thì S (O;r) và (P) cắt nhau theo giao tuyến là một đường tròn? * Gợi ý (nếu cần): + Nếu M là điểm nằm trên giao tuyến của (P) và S (O;r) thì độ dài đoạn thẳng MH có thể được tính theo h và r như thế nào? + Từ độ dài MH, có thể kết luận gì về tập hợp các điểm M? * Điều chỉnh câu trả lời c...
9 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 4347 | Lượt tải: 1
Câu VI.a(2 điểm) 1. Trong mặt phẳng Oxy cho đường tròn x^2 + y^2 +2x - 6y +6 =0 và điểm M(-2; 2) . Viết phương trình đường thẳngđi qua Mcắt đường tròn tại 2 điểm A, Bsao cho M là trung điểm của đoạn AB. 2. Trong không gian Oxyzcho A(6; –2;3), B(0;1;6), C(2;0; –1), D(4,1,0). Chứng minh bốn điểm A, B, C, Dkhông đồng phẳng. Tính chiều cao DHcủa t...
8 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 2345 | Lượt tải: 0
THAY ĐỔI KẾT LUẬN CỦA BÀI TOÁN HÌNH HỌC Trong chứng minh hình học, việc phát hiện các kết quả tương đương với kết luận của bài toán rất có thể sẽ đưa ta đến những chứng minh quen thuộc, đơn giản hơn hoặc những phép chứng minh độc đáo. Đây cũng là công việc thường xuyên của người làm toán. Các bạn hãy theo dõi một số bài toán sau. Bài toán 1 : Ch...
59 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 3442 | Lượt tải: 5
Câu 23: Điều nào sau đây không đúng a) Tự đồng cấu f là tự đồng cấu trực giao khi và chỉkhi ma trận của f một trong cơsởtrực chuẩn là ma trận trực giao. b) Tự đồng cấu f là tự đồng cấu đối xứng khi và chỉkhi ma trận của f một trong cơsởtrực chuẩn là ma trận đối xứng. c) Mọi ma trận đối xứng đều chéo hoá trực giao được. d) Ma trận đối xứng...
126 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 2605 | Lượt tải: 0
Bài toán 1/44. Trong một ngôn ngữ kỳ lạ chỉ có hai chữ cái avà b, và đ-ợc quy định là chữ cái alà một từ. Hơn nữa, tất cả các từ thêm vào đ-ợc hình thành dựa theo các quy tắc sau đây: 1. Cho từ nào đó, một từ mới có thể đ-ợc hình thành từ nó bằng cách thêm một chữ cái bvào bên phải của từ đó. 2. Nếu trong từ nào đó xuất hiện một dãy aaath...
45 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 2119 | Lượt tải: 0
Trong mặt phẳng (P), cho tam giác ABC, góc A = 90 độ, góc C = 60 độ . Dựng các đường thẳng Bx, Cy vuông góc (P) a) Xác định điểm M trên Bx sao cho mặt cầu đường kính BM tiếp xúc với Cy, biết BC=2a b) L là một điểm di động trên Bx, L phải ở những vị trí nào để trên Cy có thể tìm được N sao cho tam giác BLN vuông tại N? c) Trong các vị trí của L ở...
4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 2631 | Lượt tải: 0
Tiêu chuẩn chia hết Đối với số nguyên tùy ý a và số tự nhiên bất kỳ m để trả lời câu hỏi a có chia hết cho m không? Trong rất nhiều trường hợp có thể dựa vào tiêu chuẩn chia hết. Bởi vậy việc tìm ra các tiêu chuẩn chia hết dễ vận dụng là hết sức cần thiết. Căn cứ vào các tính chất của dãy số dư nhận được khi chia lũy thừa cơ số 10 cho m, mà có thể...
174 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 5135 | Lượt tải: 1
MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: KIẾN THỨC MỞ ĐẦU 3 §1. Toán tử 3 §2. Tính khả vi và liên tục Lipschitz 7 §3. Hàm đa điều hòa dưới và miền giả lồi 9 §4. Phương trình trong 12 CHƯƠNG 2: CÁC BỔ ĐỀ PHỤ TRỢ 15 §1. Chuỗi vô hạn biến 15 §2. Bổ đề chìa khóa 21 §3. Ước lượng nghiệm của phương trình trong 31 CHƯƠNG 3: CÁC KẾT QUẢ CHÍNH 36 §1. Phư...
46 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 2114 | Lượt tải: 1
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1. Đặc trưng của các tính chất ( ) DNDZ và ( ) DZ W trong lớp các không gian frechet 4 1.1. Một số khái niệm cơ bản. 4 1.2. Đặc trưng của tính chất ( ) DNDZ . 7 1.2.1. Tính chất ( ) DNDZ và Định lý chẻ tame. 7 1.2.2. Đặc trưng của tính chất ( ) DNDZ . 11 1.3. Đặc trưng của tính chất W( ) DZ . 12 1.3.1. T...
55 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 1735 | Lượt tải: 0
Mục lục Mở đầu 1 1 Tích phân Lebesgue 3 1.1 Đại số . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1.2 Độ đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2.1 Độ đo trên σ-đại số tập hợp . . . . . . . . . . . . . . . . . . 7 1.2.2 Độ đo Lebesgue . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ....
60 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 18/05/2013 | Lượt xem: 4127 | Lượt tải: 4
Copyright © 2024 Tai-Lieu.com - Hướng dẫn học sinh giải bài tập trong SGK, Thư viện sáng kiến kinh nghiệm hay, Thư viện đề thi