Tổng hợp tài liệu Y Khoa -Y Dược tham khảo cho học sinh, sinh viên.
CÁC YẾU TỐLIÊN QUANĐẾN CHỒNG NHIỄM HIVỞTRONG NGHIÊN CỨU Chúng tôi cố gắng phân tích các yếu tố liên quan về phía chồng cũng như về phía thai phụ với hy vọng có thể biết chi tiết hơn về tình trạng lây nhiễm HIV qua các cặp vợ chồng khi thực hiện nghiên cứu này. Trong mô hình phân tích đơn biến (Bảng 3.9), các yếu tố sau có mối liên quan đến nhiễm...
6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 111 | Lượt tải: 0
KẾT LUẬN Tác nhân gây bệnh viêm mũi xoang đã được nghiên cứu nhiều nơi trên thế giới. Hút dịch xoang là phương pháp xác định tác nhân gây bệnh đã được báo cáo. Tuy nhiên phương pháp này ít được sử dụng trong thực tế thực hành lâm sàng hàng ngày bởi vì nó là 1 phương pháp xâm lấn. Do đó việc điều trị trước đây chủ yếu là theo kinh nghiệm, dựa và...
6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 126 | Lượt tải: 0
KẾT LUẬN Tuổi HTL và UR là dưới 30 tuổi, Trình độ trung cấp 74,0% và có mức thu nhập từ trung bình trở xuống. Đang HTL là 8,6%. Có 51,4% HTL trên 20 năm; hút trên 20 điếu/ngày là 9,8%; nam bỏ HTL trung bình là 35,8 tuổi và hút gấp 109 lần so với nữ. Có 29,0% HTL tại nơi làm việc. Càng lớn tuổi có khuynh hướng HTL tăng. Có thái độ đúng trong việ...
5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 126 | Lượt tải: 0
BÀN LUẬN Cho đến nay, các điểm cắt của IOTF nhằm xác định thừa cận – béo phì ở trẻ em và trẻ vị thành niên vẫn còn đang được sử dụng rộng rãi trên toàn thế giới vì cho phép chúng ta có sự so sánh giữa các nước khác nhau. Tuy nhiên, cũng từ nhiều năm nay, đã xuất hiện nhiều tranh cãi về việc diễn giải các điểm cắt của BMI do IOTF đề nghị để xác ...
5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 127 | Lượt tải: 0
KẾT LUẬN - Chẩn đoán và điều trị túi sa thành trước trực tràng nên theo quan điểm Sàn chậu học, đánh giá cùng lúc cả 3 tạng chậu: tiết niệu, sinh dục, hậu môn trực tràng. - Cộng hưởng từ động tống phân cho kết quả rất đáng tin cậy trong chẩn đoán nguyên nhân táo bón do túi sa trực tràng. - Nên kết hợp nhiều phẫu thuật trên cùng một bệnh nhân t...
9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 106 | Lượt tải: 0
KẾT LUẬN - Chẩn đoán và điều trị hội chứng sa sàn chậu nên theo quan điểm Sàn chậu học, nghĩa là luôn đánh giá cùng lúc cả 3 tạng chậu: tiết niệu dưới, sinh dục, hậu môn trực tràng. - Cộng hưởng từ động tống phân cho kết quả rất đáng tin cậy trong chẩn đoán hội chứng sa sàn chậu : sa bản nâng hậu môn và sa các tạng chậu khác đi kèm. - Phẫu thu...
6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0
Tỉ lệ thất bại phải đặt NKQ của BN SHH cấp được hỗ trợ TKKXL Tỉ lệ thất bại của BN được hỗ trợ BiPAP là 20%. So sánh với vài nghiên cứu khác: Bùi Xuân Phúc(6) là 40,6%, Antro(4) 39,5%, Antonelli(3) 38%, Meduri(18) 35%, Rai(25) 34,9%, Agarwal(1) 28,6%, Poponick(24) 25,9%, Paus-Jenssen(22) 22,1%, Cross(9) 6%; Tỉ lệ thất bại rất khác nhau giữa các ...
7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 131 | Lượt tải: 0
KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 73 bệnh nhân lao/HIV(-) có 16 bệnh nhân bị phản ứng độc gan và 24 bệnh nhân bị phản ứng độc gan trong số 78 bệnh nhân lao/HIV(+) sau khi dùng thuốc kháng lao, nghiên cứu cho thấy: 1. Tỷ lệ phản ứng độc gan ở bệnh nhân HIV(+) là 30,8% và ở bệnh nhân HIV(-) là 21,9%, phản ứng độc xảy ra ở nam nhiều hơn nữ; ở bệnh nhân lao...
8 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 99 | Lượt tải: 0
Tỉ lệ kiểm soát được HPQ hoàn toàn theo tiêu chuẩn GINA cao hơn so với tiêu chuẩn ACT (p = 0,032) bảng 13, trong khi đó tỉ lệ kiểm soát được HPQ một phần theo tiêu chuẩn ACT lại có tỉ lệ cao hơn so với tiêu chuẩn GINA (p = 0,033). Tỉ lệ không kiểm soát được HPQ ở 2 tiêu chuẩn là như nhau (p = 0,34). Tuy nhiên, nếu so sánh nhóm bệnh nhân có mức đ...
7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 102 | Lượt tải: 0
Sự hiện diện của bệnh mạn tính và tuổi là hai yếu tố ảnh hưởng được đề cập trong hầu hết các nghiên cứu về CLS-SK như hai yếu tố tác động độc lập nhau lên CLS-SK(Error! Reference source not found.,1,2,19,11). Trong nghiên cứu của chúng tôi, tuổi không phải là một yếu tố độc lập, mà giữ vai trò là yếu tố gây trầm trọng khi có bệnh mạn tính. Ở nhó...
8 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Tai-Lieu.com - Hướng dẫn học sinh giải bài tập trong SGK, Thư viện sáng kiến kinh nghiệm hay, Thư viện đề thi