• Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 9: Thừa kếBài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 9: Thừa kế

    Tương tự, phép gán memberwise được điều khiển bởi tái định nghĩa toán tử = được phát ra tự động (hay do người dùng định nghĩa): Y&Y::operator = (Y&) Khởi tạo memberwise (hoặc gán) của đối tượng lớp dẫn xuất liên quan đến khởi tạo memberwise (hoặc gán) của các lớp cơ sở của nó cũng như là các thành viên đối tượng lớp của nó. Cần sự quan tâm đặ...

    pdf20 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 8: Tái định nghĩaBài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 8: Tái định nghĩa

    Một véctơ bit là một véctơ với các phần tử nhị phân, nghĩa là mỗi phần tử có giá trị hoặc là 0 hoặc là 1. Các véctơ bit nhỏ được biểu diễn thuận tiện bằng các số nguyên không dấu. Ví dụ, một unsigned char có thể bằng một véctơ bit 8 phần tử. Các véctơ bit lớn hơn có thể được định nghĩa như mảng của các véctơ bit nhỏ hơn. Hoàn tất sự thi công củ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 440 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 7: LớpBài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 7: Lớp

    Đôi khi chúng ta muốn điều khiển trực tiếp một đối tượng ở mức bit sao cho nhiều hạng mục dữ liệu riêng có thể được đóng gói thành một dòng bit mà không còn lo lắng về các biên của từ hay byte. Ví dụ trong truyền dữ liệu, dữ liệu được truyền theo từng đơn vị rời rạc gọi là các gói tin (packets). Ngoài phần dữ liệu cần truyền thì mỗi gói tin còn...

    pdf26 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 538 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 6: Lập trình hướng đối tượngBài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 6: Lập trình hướng đối tượng

    Chúng ta hãy xem xét các đối tượng Cửa Sổ và Cửa Cái. Cả hai đối tượng có một hành động chung có thể thực hiện là đóng. Nhưng một đối tượng Cửa Cái thực hiện hành động đó có thể khác với cách mà một đối tượng Cửa Sổ thực hiện hành động đó. Cửa Cái khép cánh cửa lại trong khi Cửa Sổ hạ các thanh cửa xuống. Thật vậy, hành động đóng có thể thực hi...

    pdf12 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 514 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 5: Mảng, con trỏ, tham chiếuBài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 5: Mảng, con trỏ, tham chiếu

    Typedef là cú pháp để mở đầu cho các tên tượng trưng cho các kiểu dữ liệu. Như là một tham chiếu định nghĩa một biệt danh cho một đối tượng, một typedef định nghĩa một biệt danh cho một kiểu. Mục đích cơ bản của nó là để đơn giản hóa các khai báo kiểu phức tạp khác như một sự trợ giúp để cải thiện khả năng đọc. Ở đây là một vài ví dụ: typedef ...

    pdf16 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 499 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 4: HàmBài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 4: Hàm

    Các đối số hàng lệnh được tạo ra sẵn cho một chương trình C++ thông qua hàm main. Có hai cách định nghĩa một hàm main: int main(void); int main (int argc,const char* argv[]); Cách sau được sử dụng khi chương trình được dự tính để chấp nhận các đối số hàng lệnh. Tham số đầu, argc, biểu thị số các đối số được truyền tới chương trình (bao gồm cả...

    pdf12 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 415 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 3: LệnhBài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 3: Lệnh

    Hàm mà được chúng ta thảo luận đến thời điểm này chỉ có hàm main, kiểu trả về của nó là kiểu int. Giá trị trả về của hàm main là những gì mà chương trình trả về cho hệ điều hành khi nó hoàn tất việc thực thi. Chẳng hạn dưới UNIX qui ước là trả về 0 từ hàm main khi chương trình thực thi không có lỗi. Ngược lại, một mã lỗi khác 0 được trả về. Ví ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 442 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Biểu thứcBài giảng môn Lập trình hướng đối tượng - Chương 2: Biểu thức

    2.1 Viết các biểu thức sau đây: • Kiểm tra một số n là chẵn hay không. • Kiểm tra một ký tự c là một số hay không. • Kiểm tra một ký tự c là một mẫu tự hay không. • Thực hiện kiểm tra: n là lẽ và dương hoặc n chẵn và âm. • Đặt lại k bit của một số nguyên n tới 0. • Đặt k bit của một số nguyên n tới 1. • Cho giá trị tuyệt đối của một số n. •...

    pdf11 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 1: Mở đầuBài giảng Lập trình hướng đối tượng - Chương 1: Mở đầu

    Ngôn ngữ lập trình sử dụng tên để tham khảo tới các thực thể khác nhau dùng để tạo ra chương trình. Chúng ta cũng đã thấy các ví dụ của một loại các tên (nghĩa là tên biến) như thế. Các loại khác gồm: tên hàm, tên kiểu, và tên macro. Sử dụng tên rất tiện lợi cho việc lập trình, nó cho phép lập trình viên tổ chức dữ liệu theo cách thức mà con n...

    pdf15 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn học Lập trình hệ nhúng - Chương 6: Lập trình giao diện QT - Phạm Văn ThuậnBài giảng môn học Lập trình hệ nhúng - Chương 6: Lập trình giao diện QT - Phạm Văn Thuận

    § Môi trường phát triển § Cơ chế signal và slot § Chương trình HelloWorld § Cấu hình trình dịch Qmake cho KIT micro2440

    pdf19 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 433 | Lượt tải: 0