• Giáo trình Kĩ thuật số - Chương 7: Bộ nhớ bán dẫn - Nguyễn Trung LậpGiáo trình Kĩ thuật số - Chương 7: Bộ nhớ bán dẫn - Nguyễn Trung Lập

    7.4.2 Mở rộng vị trí nhớ Số bit cho mỗi vị trí nhớ đủ theo yêu cầu nhưng số vị trí nhớ không đủ Thí dụ: Có IC nhớ dung lượng 1Kx8. Mở rộng lên 4Kx8. Cần 4 IC. Để chọn 1 trong 4 IC nhớ cần một mạch giải mã 2 đường sang 4 đường, ngã ra của mạch giải mã lần lượt nối vào các ngã CS của các IC nhớ, như vậy địa chỉ của các IC nhớ sẽ khác nhau (H 7.25...

    pdf20 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật số - Chương 6: Mạch làm toán - Nguyễn Trung LậpGiáo trình Kĩ thuật số - Chương 6: Mạch làm toán - Nguyễn Trung Lập

    ♦ Số chia lớn hơn số bị chia (nhánh bên phải) Lưu ý là dịch số chia về bên phải 1 bit tương đương với chia số đó cho 2 Nhánh bên phải của sơ đồ trên gồm 2 bài toán: - Cộng số bị chia với số chia. - Trừ số bị chia cho 1/2 số chia (trừ bị chia cho số chia đã dịch phải) Hai bước này có thể gom lại thành một bước duy nhất như sau: - Cộng số bị ch...

    pdf23 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 454 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật số - Chương 5: Mạch tuần tự - Nguyễn Trung LậpGiáo trình Kĩ thuật số - Chương 5: Mạch tuần tự - Nguyễn Trung Lập

    a. Thiết kế một mạch đếm đồng bộ dùng FF-JK tác động cạnh xuống, có dãy đếm như sau: 000, 001, 011, 111, 110, 100, 001. . . Những trạng thái không sử dụng được đưa về trạng thái 000 ở xung đồng hồ kế tiếp. Vẽ sơ đồ mạch. b. Mắc nối tiếp một bộ đếm 2 (Dùng FF-JK, tác động cạnh xuống) với bộ đếm đã được thiết kế ở câu a. Vẽ dạng sóng ở các ngã ra...

    pdf26 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật số - Chương 4: Mạch tổ hợp - Nguyễn Trung LậpGiáo trình Kĩ thuật số - Chương 4: Mạch tổ hợp - Nguyễn Trung Lập

    7. Cài đặt các hàm sau dùng bộ dồn kênh (multiplexer) 4 → 1 (Dùng thêm cổng logic n cần) F (1,3,6) F A (BC) F AB ABC BC AC 1 2 3 = ∏ = ⊕ = + + + 8. Thiết kế mạch MUX 4 → 1 từ các MUX 2 → 1 9. Dùng 2 MUX 2 → 1 để thực hiện 1 MUX 3 → 1 như sau: AB = 00 chọn C AB = 01 chọn D AB =1X chọn E (Trường hợp này B không xac định). 10. Thực hiện ...

    pdf24 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật số - Chương 3: Cổng logic - Nguyễn Trung LậpGiáo trình Kĩ thuật số - Chương 3: Cổng logic - Nguyễn Trung Lập

    - CMOS thúc TTL ở trạng thái thấp: Dòng điện vào ở trạng thái thấp của TTL thay đổi trong khoảng từ 100 μA đến 2 mA. Hai loạt 74HC và 74HCT có thể nhận dòng 4 mA . Vậy hai loạt này có thể giao tiếp với một IC TTL mà không có vấn đề. Tuy nhiên, với loạt 4000B, IOL rất nhỏ không đủ để giao tiếp với ngay cả một IC TTL, người ta phải dùng một cổng ...

    pdf23 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 464 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật số - Chương 2: Hàm logic - Nguyễn Trung LậpGiáo trình Kĩ thuật số - Chương 2: Hàm logic - Nguyễn Trung Lập

    Các cột 3, và 8 chỉ chứa một dấu *, các tổ hợp ở cùng hàng với các dấu * này sẽ được chọn, đó là các tổ hợp (3,7;11,15) và , (8,12), tương ứng với CD và AC D . Đánh dấu X dưới các cột tương ứng với các số có trong các tổ hợp đã chọn. Đến đây ta thấy còn 2 cột 4 và 6 chưa có dấu X, trong lúc chúng ta còn đến 3 tổ hợp để chọn. Dĩ nhiên trong trườ...

    pdf25 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 489 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kĩ thuật số - Chương 1: Các hệ thống số và mã - Nguyễn Trung LậpGiáo trình Kĩ thuật số - Chương 1: Các hệ thống số và mã - Nguyễn Trung Lập

    Mã Gray hay còn gọi là mã cách khoảng đơn vị. Nếu quan sát thông tin ra từ một máy đếm đang đếm các sự kiện tăng dần từng đơn vị, ta sẽ được các số nhị phân dần dần thay đổi. Tại thời điểm đang quan sát có thể có những lỗi rất quan trọng. Thí dụ giữa số 7(0111) và 8 (1000), các phần tử nhị phân đều phải thay đổi trong quá trình đếm, nhưng sự gi...

    pdf11 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 502 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kỹ thuật lập trình - Bài 9: Gỡ lỗi và kiểm thử - Trịnh Thành TrungGiáo trình Kỹ thuật lập trình - Bài 9: Gỡ lỗi và kiểm thử - Trịnh Thành Trung

    ▪ Mục đích của testing: để tìm ra lỗi ▪ Tìm thấy lỗi làm hủy hoại sự tự tin => Mục đích của testing: hủy hoại sự tự tin ▪ Nhưng mục đích của testing: Xây dựng niềm tin, tự tin => Cách tốt nhất để xây dựng niềm tin là: Cố gắng hủy hoại nó

    pdf94 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 547 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kỹ thuật lập trình - Bài 8: Lập trình phòng ngừa - Trịnh Thành TrungGiáo trình Kỹ thuật lập trình - Bài 8: Lập trình phòng ngừa - Trịnh Thành Trung

    Các chương trình lớn: ▫ trước tiên xác nhận lỗi (dùng assertion), ▫ sau đó bẫy lỗi (dùng error-handling) ▪ Nguyên nhân gây lỗi đã được xác định: ▫ hoặc dùng assertion, hoặc dùng error-handling, ▫ không dùng cả 2 cùng lúc ▪ Các chương trình cực lớn, nhiều người cùng phát triển trong thời gian 5-10 năm, hoặc hơn nữa? ▫ Cả assertions và error ...

    pdf38 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kỹ thuật lập trình - Bài 7: Tăng hiệu năng chương trình - Trịnh Thành TrungGiáo trình Kỹ thuật lập trình - Bài 7: Tăng hiệu năng chương trình - Trịnh Thành Trung

    Hãy lập trình một cách thông minh, đừng quá cứng nhắc ▫ Không cần tối ưu 1 chương trình đủ nhanh ▫ Tối ưu hóa chương trình đúng lúc, đúng chỗ ▪ Tăng tốc chương trình ▫ Cấu trúc dữ liệu tốt hơn, giải thuật tốt hơn: hành vi tốt hơn ▫ Các đoạn mã tối ưu: chỉ thay đổi ít ▪ Các kỹ thuật tăng tốc chương trình ▫ Tinh chỉnh mã nguồn theo hướng ▸ Gi...

    pdf89 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Ngày: 18/08/2021 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 0