• Toán học - Thuật ngữ – Nguyên lý thống kêToán học - Thuật ngữ – Nguyên lý thống kê

    Chỉ số kế hoạch Chỉ số kế hoạch là chỉ số biểu hiện quan hệ so sánh giữa các mức độ thực tế và kế hoạch của chỉ tiêu nghiên cứu bao gồm chỉ số nhiệm vụ kế hoạch và chỉ số thực hiện kế hoạch. Chỉ số không gian Chỉ số không gian là chỉ số biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng ở hai điều kiện không gian khác nhau. Chỉ số nh...

    pdf8 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 19/03/2020 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0

  • Toán học - Bài 7: Điều tra chọn mẫuToán học - Bài 7: Điều tra chọn mẫu

    Điều tra chọn mẫu là một loại điều tra không toàn bộ trong đó người ta chỉ chọn ra một số đơn vị thuộc đối tượng nghiên cứu để tiến hành điều tra thực tế (tổng thể mẫu). Các đơn vị này được chọn theo những quy tắc nhất định để đảm bảo tính đại biểu. Kết quả của điều tra chọn mẫu được dùng để suy rộng cho toàn bộ hiện tượng (tổng thể chung). Với...

    pdf22 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 19/03/2020 | Lượt xem: 864 | Lượt tải: 0

  • Toán học - Bài 6: Chỉ sốToán học - Bài 6: Chỉ số

    Các nhân tố cấu thành hiện tượng đều biến động. Nghiên cứu ảnh hưởng của từng nhân tố giả định các nhân tố lần lượt biến động. Chỉ số toàn bộ bằng tích của các chỉ số nhân tố. Mẫu số của chỉ số nhân tố đứng trước tương ứng là tử số của chỉ số nhân tố đứng sau. Sự kết hợp của các chỉ số nhân tố hình thành một dãy các chỉ số liên tục và khép kín ...

    pdf26 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 19/03/2020 | Lượt xem: 636 | Lượt tải: 0

  • Toán học - Bài 5: Phân tích dãy số thời gianToán học - Bài 5: Phân tích dãy số thời gian

    7. Có tài liệu về doanh số bán một loại đồng hồ điện tử của một cửa hàng như sau: Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Doanh số (nghìn USD) 13 24 39 65 106 a) Xây dựng hàm xu thế biểu diễn biến động của doanh số bán qua thời gian. b) Dự đoán doanh số bán đồng hồ của cửa hàng trên trong năm 2009

    pdf24 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 19/03/2020 | Lượt xem: 759 | Lượt tải: 0

  • Toán học - Bài 4: Phân tích hồi quy và tương quanToán học - Bài 4: Phân tích hồi quy và tương quan

    Các hiện tượng kinh tế – xã hội luôn tồn tại trong một mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau. Tuỳ theo mức độ chặt chẽ của mối liên hệ mà có thể phân ra thành hai loại: liên hệ hàm số và liên hệ tương quan.  Phân tích hồi quy và tương quan thực chất là phương pháp phân tích mối liên hệ phụ thuộc với hai nhiệm vụ chủ yếu: xây dựng phương trình hồi quy...

    pdf20 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 19/03/2020 | Lượt xem: 930 | Lượt tải: 0

  • Toán học - Bài 3: Nghiên cứu thống kê các mức độ của hiện tượng kinh tế – xã hộiToán học - Bài 3: Nghiên cứu thống kê các mức độ của hiện tượng kinh tế – xã hội

    Khái niệm: Khoảng biến thiên là độ lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu. R = xmax – xmin Ví dụ: Với số liệu ở trên R1 > R2 nên độ biến thiên (phân tán) về NSLĐ tổ 1 lớn hơn tổ 2, vì vậy tính chất đại diện của số bình quân tổ 1 kém hơn tổ 2.  Ưu điểm: Dễ tính.  Hạn chế: Chỉ tính đến lượng biến đầu và ...

    pdf28 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 19/03/2020 | Lượt xem: 709 | Lượt tải: 0

  • Toán học - Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kêToán học - Bài 2: Quá trình nghiên cứu thống kê

    Tác dụng của dãy số phân phối o Cho biết tỉ mỉ, chi tiết tình hình phân phối các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu theo 1 tiêu thức cụ thể. o Là cơ sở để tiến hành tính toán và phân tích thống kê.  Phân loại dãy số phân phối: Có 2 loại dãy số phân phối tương ứng với loại tiêu thức phân tổ. o Dãy số thuộc tính: là kết quả của phân tổ theo tiêu...

    pdf26 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 19/03/2020 | Lượt xem: 760 | Lượt tải: 0

  • Toán học - Bài 1: Giới thiệu về thống kê họcToán học - Bài 1: Giới thiệu về thống kê học

    Thang đo thứ bậc  Định nghĩa: Thang đo thứ bậc là thang đo định danh nhưng giữa các biểu hiện của tiêu thức có quan hệ hơn kém, cao thấp. Ví dụ: Bậc thợ (7 bậc), chất lượng sản phẩm, xếp hạng huân huy chương.  Điều kiện vận dụng: Với những tiêu thức mà các biểu hiện của nó có quan hệ hơn kém, có thể sử dụng cho các tiêu thức thuộc tính và...

    pdf14 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 19/03/2020 | Lượt xem: 645 | Lượt tải: 0

  • Toán học - Chuyên đề II: Phương trình bậc hai một ẩnToán học - Chuyên đề II: Phương trình bậc hai một ẩn

    Bài tập: Bài 1: a) Cho phương trình (m – 1)x2 + 2(m – 1)x – m = 0 (ẩn x). Xác định m để phương trình có nghiệm kép. Tính nghiệm kép này. b) Cho phương trình (2m – 1)x2 – 2(m + 4)x + 5m + 2 = 0. Tìm m để phương trình có nghiệm. c) Cho phương trình: (m – 1)x2 – 2mx + m – 4 = 0. - Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm. - Tìm điều k...

    doc6 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 19/03/2020 | Lượt xem: 890 | Lượt tải: 0

  • Sinh học - Chương 2: Các phương pháp định lượng vi sinh thực phẩmSinh học - Chương 2: Các phương pháp định lượng vi sinh thực phẩm

    Chuẩn bị đĩa petri vô trùng Môi trường được chuẩn bị - hấp khử trùng và được bảo quản mát ở 45oC trong bể điều nhiệt Hút 1ml mẫu vào đĩa trống (chọn nồng độ thích hợp) Đổ vào đĩa đã cấy 10 – 15ml môi trường, lắc đều Để nguội môi trường (thạch đông đặc) Đem ủ ở nhiệt độ thích hợp

    ppt68 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 19/03/2020 | Lượt xem: 912 | Lượt tải: 0