• Đề thi kiểm tra định kỳ khóa luyện thi Đại học môn ToánĐề thi kiểm tra định kỳ khóa luyện thi Đại học môn Toán

    Cho lăng trụ tam giác ABC. A1B1C1 có tất cả các cạnh bằng a, góc tạo bởi cạnh bên và mặt phẳng đáy bằng 30 độ. Hình chiếu H của điểm A trên mặt phẳng (A1B1C1) thuộc đường thẳng B1C1. Tính khoảng cách hai đường thẳng AA1 và B1C1 theo a

    pdf5 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 1843 | Lượt tải: 0

  • Luận văn Algorit và tham số trong dạy học chủ đề phương trình ở trường THPT - Trường hợp hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩnLuận văn Algorit và tham số trong dạy học chủ đề phương trình ở trường THPT - Trường hợp hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn

    MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Phương trình là một trong những chủ đề quan trọng trong chương trình toán ở nhà trường phổ thông. Kiến thức về phương trình được đưa dần ở mức độ thích hợp với từng khối lớp. Đặc biệt, trong lớp 10, hàng loạt chủ đề được nhắc lại và được làm mới như : phương trình bậc nhất một ẩn, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, b...

    pdf156 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2550 | Lượt tải: 2

  • Đề thi thử Đại học đợt 1 năm 2012 - Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn, Quảng TrịĐề thi thử Đại học đợt 1 năm 2012 - Trường THPT Chuyên Lê Quí Đôn, Quảng Trị

    1. Trong mặt phẳng (oxy) Cho tam giác ABC , với đỉnh A (1;-3) phương trình đường phân giác trong BD: x+y - 2 =0 và phương trình đường trung tuyến CE: x+8y-7=0 Tìm toạ độ các đỉnh B, C. 2. Trong không gian (oxyz) cho mặt phẳng (P): x-2y+2z+8=0 và các điểm A (-1;2;3) , B (3;0;-1). Tìm điểm M thuộc (P) sao cho MA^2 + MB^2 nhỏ nhất.

    doc1 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2163 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Chuyên đề: Hình học giải tích phẳngBài giảng Chuyên đề: Hình học giải tích phẳng

    Bài 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho A( 4 ;1 ) B( 1; 4) C(2 ; -1) a) Chứng minh rằng tam giác ABC là tam giác vuông. b) Tìm toạ ñộ tâm I và bán kính R của ñường tròn ngoạitiếp tam giác ABC. c) Tìm toạ ñộ ñiểm H là hình chiếu vuông góc của A trên BC. Bài 3: Cho tứ giác ABCD có A(0; 1), B(-2; -1), C(-1; -4), D(1; 0) a. Chứng minh rằng: ...

    pdf1 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 3254 | Lượt tải: 2

  • Đề thi thử đại học lần 2 Môn Toán - Trường THPT Kim Thành IIĐề thi thử đại học lần 2 Môn Toán - Trường THPT Kim Thành II

    Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có đáy là hình chữ nhật với AB = a; AD =2a. Hai mặt bên (ABB’A’) và (ADD’A’) lần lượt tạo với đáy những góc 30 độ và 60 độ . Tính thể tích khối hộp theo a biết cạnh bên bằng a.

    doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2910 | Lượt tải: 0

  • Đề thi thử đại học số 2 Môn Toán 2012 - THPT Hàm Rồng, Thanh HóaĐề thi thử đại học số 2 Môn Toán 2012 - THPT Hàm Rồng, Thanh Hóa

    Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật AB= a, AD = 2 căn 2a . Hình chiếu vuông góc của điểm S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm tam giác BCD. Đường thẳng SA tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc 45 độ. Tính thể tích của khối chóp S.ABCD và khoảng cách giữa hai đường thẳng AC và SD theo a.

    doc7 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 8773 | Lượt tải: 1

  • Đề thi thử lần 2 năm 2012 trường THPT Nguyễn Trung Thiên, Hà TĩnhĐề thi thử lần 2 năm 2012 trường THPT Nguyễn Trung Thiên, Hà Tĩnh

    Câu VI.a (2 điểm) 1. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hình vuông ABCD trong đó A thuộc đường thẳng x+y-1=0 và đường thẳng CD có phương trình 2x-y+3=0 . Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuông biết hình vuông có diện tích bằng 5. 2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho các điểm A(1;2;3), B(0;-1;2), C(1;1;1) . Viết phương trình mặt phẳng (P)đi qua...

    doc6 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2319 | Lượt tải: 0

  • 22 bài giảng luyện thi đại học môn Toán22 bài giảng luyện thi đại học môn Toán

    Nhận xét Tổng, hiệu, tích, thương của các hàm liên tục tại một điểm là hàm liên tục tại điểm đó (trong trường hợp thương, giá trị của mẫu thức tại điểm ấy phải khác 0) Hàm đa thức và hàm phân thức hữu tỉ(thương của hai hàm đa thức ) liên tục trên từng tập xác định của chúng

    pdf36 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2388 | Lượt tải: 1

  • Bài giảng Chuyên đề: Số phứcBài giảng Chuyên đề: Số phức

    Gọi z1; z2 là 2 nghiệm phức của phương trình z^2 + 2z + 5 = 0 Tính giá trị của biểu thức P =|z1^2|+|z2^2|

    pdf2 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 3405 | Lượt tải: 2

  • Bài giảng Các dạng bài tập và các kỹ thuật giải phương trình lượng giácBài giảng Các dạng bài tập và các kỹ thuật giải phương trình lượng giác

    Khóa luyện thi ĐH đảm bảo môn toán thầy Lê Bá Trần Phương năm 2012 Tài liệu bao gồm: Tài liệu bài giảngBài tập tự luyệnHướng dẫn giải bài tập tự luyện Hy vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn đã và đang chuẩn bị ôn thi cho kỳ thi Đại học, Cao đẳng sắp tới ! Chúc các bạn thi tốt!

    pdf4 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Ngày: 17/05/2013 | Lượt xem: 2873 | Lượt tải: 2