• Sự phổ biến của chủ nghĩa hợp hiến và nhà nước pháp quyền như một chuẩn mực quốc tếSự phổ biến của chủ nghĩa hợp hiến và nhà nước pháp quyền như một chuẩn mực quốc tế

    Trong những năm cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI, một trong những đặc điểm nổi bật của đời sống pháp lý thế giới là sự phổ biến chủ đề nhà nước pháp quyền và chủ nghĩa hợp hiến. Quá trình này bắt đầu ở châu Âu từ những năm 70 của thế kỷ XX và được diễn ra gần như khắp thế giới. Ngày nay, nhà nước pháp quyền và chủ nghĩa hợp hiến trở thành nhữn...

    pdf10 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 21/01/2022 | Lượt xem: 202 | Lượt tải: 0

  • "Trẻ em" và "Người chưa thành niên" trong pháp luật Việt Nam: Nhìn từ nghĩa vụ thực hiện công ước của Liên hợp quốc về quyền trẻ em và tính thống nhất của hệ thống pháp luật

    Bộ luật BLHS năm 2015 và Bộ luật TTHS năm 2015 đều có chế định dành riêng để điều chỉnh đối với người chưa thành niên đã thể hiện chính sách hình sự nhân đạo và khoa học của Đảng và Nhà nước ta đối với những người chưa trưởng thành, chưa phát triển đầy đủ cả về thể chất và tâm lý, nhận thức. Nội dung của những quy định này đã thể chế hóa kh...

    pdf11 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0

  • Nguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em trong pháp luật hình sự Việt NamNguyên tắc vì lợi ích tốt nhất của trẻ em trong pháp luật hình sự Việt Nam

    Khoản 2 Điều 69 BLHS năm 2009 quy định: “Người chưa thành niên phạm tội có thể được miễn TNHS nếu phạm tội ít nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng gây hại không lớn, có nhiều tình tiết giảm nhẹ”. Quy định này không loại trừ những người từ 14 đến 16 tuổi chịu TNHS đối với những tội rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng. Như vậy, theo quy...

    pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 203 | Lượt tải: 0

  • Các tiêu chí đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh trong tập trung kinh tếCác tiêu chí đánh giá tác động hạn chế cạnh tranh trong tập trung kinh tế

    Một số góp ý hoàn thiện Dự thảo Thứ nhất, mục tiêu của Luật Cạnh tranh Có thể nói mục tiêu của Luật Cạnh tranh sẽ là kim chỉ nam cho việc kiểm soát các giao dịch, hành vi TTKT. Chỉ khi nhà làm luật xác định được đầy đủ và nghiêm túc mục tiêu này, các tiêu chí đánh giá mới phát huy tính hiệu quả của nó xét cả từ khía cạnh lý luận lẫn khả năn...

    pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 215 | Lượt tải: 0

  • Suy đoán vô tội và kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về nguyên tắc suy đoán vô tộiSuy đoán vô tội và kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật về nguyên tắc suy đoán vô tội

    Kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định của pháp luật về suy đoán vô tội Trên cơ sở các nguyên tắc của Hiến pháp và chuẩn mực quốc tế về quyền con người, có thể đưa ra quy định về nguyên tắc suy đoán vô tội như sau: Người bị buộc tội được suy đoán vô tội trong khi tội phạm do họ thực hiện chưa được chứng minh theo quy định của pháp luật và c...

    pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 210 | Lượt tải: 0

  • Áp dụng pháp luật trong bộ luật dân sự năm 2015Áp dụng pháp luật trong bộ luật dân sự năm 2015

    Về nguyên tắc, khi xét xử, thẩm phán, hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải quyết các vụ việc tương tự, bảo đảm những vụ việc có tình tiết, sự kiện pháp lý giống nhau phải được giải quyết như nhau. Trường hợp áp dụng án lệ thì số bản án, quyết định của Toà án có chứa đựng án lệ, tính chất, tình tiết vụ việc tương tự được nêu trong...

    pdf7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0

  • Thẩm quyền tư vấn pháp lý của các cơ quan tài phán quốc tế và sự lựa chọn cho vấn đề đảo nhân tạo tại biển ĐôngThẩm quyền tư vấn pháp lý của các cơ quan tài phán quốc tế và sự lựa chọn cho vấn đề đảo nhân tạo tại biển Đông

    Dựa vào phân tích trên, về mặt thủ tục, để sử dụng chức năng tư vấn pháp lý của ITLOS, cần phải có một điều ước quốc tế có nội dung liên quan đến mục đích của UNCLOS và điều ước quốc tế này công nhận thẩm quyền tư vấn pháp lý của ITLOS, đồng thời chỉ định cơ quan đại diện đệ trình các câu hỏi pháp lý lên trước Toà án. Hiện nay, các nước thu...

    pdf10 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 201 | Lượt tải: 0

  • Những đổi mới trong hoạt động chất vấnNhững đổi mới trong hoạt động chất vấn

    Thứ nhất, cần tiếp tục nghiên cứu, rút kinh nghiệm từ thực tiễn quá trình đổi mới hoạt động chất vấn và trả lời chất vấn trong thời gian qua để có những cải tiến đột phá hơn trong tổ chức hoạt động này. Theo đó, đổi mới để hoạt động chất vấn trở thành phiên đối thoại sâu hơn giữa các ĐBQH và thành viên của Chính phủ theo chuyên đề để có thể...

    pdf7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0

  • Sửa đổi, bổ sung luật giáo dục: Cần chú trọng đến các nội dung về giáo dục hòa nhập trẻ có hoàn cảnh đặc biệtSửa đổi, bổ sung luật giáo dục: Cần chú trọng đến các nội dung về giáo dục hòa nhập trẻ có hoàn cảnh đặc biệt

    d. Chương trình và Sách giáo khoa Do sự đa dạng về tật, người khuyết tật gặp rất nhiều trở ngại khi tiếp xúc với học liệu tại các cơ sở giáo dục. Trên tinh thần quy định của khoản 3 Điều 27 Luật Người khuyết tật năm 2010, để đảm bảo quyền lợi trong lĩnh vực giáo dục cho người khuyết tật, người khuyết tật cần được cung cấp phương tiện, tài l...

    pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0

  • Nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật về tổ chức Chính phủ đến năm 2030 - Những vấn đề đặt raNhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật về tổ chức Chính phủ đến năm 2030 - Những vấn đề đặt ra

    Một số giải pháp, kiến nghị Để thực hiện các yêu cầu, nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật về Chính phủ nêu trên, chúng tôi đề xuất một số giải pháp, kiến nghị sau đây: 3.1 Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ cần quan tâm hơn, dành sự ưu tiên cao nhất trong lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng hệ thống pháp l...

    pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 20/01/2022 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0