Tổng hợp tài liệu Kỹ Thuật - Công Nghệ tham khảo cho học sinh, sinh viên.
Vào đầu những năm thập niên 60, kỹ thuật số đã đưa vào ứng dụng trong thực tế nhưng ở phạm vi nhỏ. Cho đến ngày hôm nay kỹ thuật số đã được phát triển một cách mạnh mẽ và được ứng dụng vào mọi lãnh vực của cuộc sống. Từ những chiếc máy vi tính (computer), máy CD, máy VDC, truyền hình số cho đến các băng diã CD đã dần dần thay thế các máy và băng từ...
85 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Ngày: 16/07/2016 | Lượt xem: 1337 | Lượt tải: 0
o Bộ nhớ ngoài: ta thiết kế bộ nhớ Ram ngoài 8K dùng chip 6264. o Cổng vào ra: Do số lượng chân của chip hạn chế nên ta dùng thêm chip 8255 để mở động các kênh vào ra số. o Chuyển đổi ADC: chọn bộ ADC có 8 kênh vào tương tự , độ phân rải 8 bit. Do đầu ra của cảm biến đo có nhiệt độ nằm trong khoảng 0-10V nên để tương thích với mức tín hiệu của AD...
38 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Ngày: 16/07/2016 | Lượt xem: 3829 | Lượt tải: 1
-Bộ biến đổi máy điện gồm:Động cơ sơ cấp kéo máy phát một chiều hoặc máy điện khuếch đại(MĐKĐ). -Bộ biến đổi điện từ:Khuếch đại từ(KĐT). -Bộ biến đổi chỉnh lưu bán dẫn:Chỉnh lưu thysistor(CLT). -Bộ biến đổi xung áp một chiều:thysistor hoặc transistor(BBĐXA) Tương ứng với việc sử dụng các bộ biến đổi ta có các hệ truyền động như: -Hệ truyền...
47 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Ngày: 16/07/2016 | Lượt xem: 2720 | Lượt tải: 4
Điểm mong muốn ta cần phải có các mạch điện phát ra các xung điều khiển đưa đến mở các tiristo tại các thời điểm yêu cầu. Xung điều khiển phải đáp ứng đủ các yêu cầu như: biên độ , công suất và thời gian tồn tại để mở chắc chắn các van với mọi loại tải mà sơ đồ gặp phải khi làm việc. thông thường đối với các bộ chỉnh lưu thì độ rộng xung nằm trong ...
97 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Ngày: 16/07/2016 | Lượt xem: 1408 | Lượt tải: 0
Cũng như ở cổng máy in, các đường dẫn tín hiệu riêng biệt cũng cho phép trao đổi qua các địa chỉ trong máy tính PC. Trong trường hợp này, người ta thường sử dụng những vi mạch có mức độ tích hợp cao để có thể hợp nhất nhiều chức năng trên một chip. Ở máy tính PC thường có một bộ phát/nhận không đồng bộ vạn năng (gọi tắt là UART: Universal Asnchrono...
91 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Ngày: 16/07/2016 | Lượt xem: 1574 | Lượt tải: 0
Giả thiết ban đầu động cơ không làm việc. Khi ta đóng khoá hay công tắc điều khiển của khối điều khiển quay thuận, khối điều khiển quay thuận sẽ phát ra một xung vuông. Xung này được đưa vào kích hoạt khối tạo xung quay thuận, khối này sẽ gia công lại tạo ra một xung vuông có độ rộng xung tx = theo yêu cầu đưa ra mạch điều khiển động cơ quay thuận ...
15 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Ngày: 16/07/2016 | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 0
Kết cấu bộ phận trục cùng bánh dẫn và hộp trục như hình vẽ. Bánh xe lắp cứng trên trục nhờ then, trục đặt trong ổ lăn trong hộp trục, do đó trong quá trình làm việc trục quay xẽ chịu uốn và xoắn. ứng suất uốn sẽ thay đổi theo chu kỳ đối xứng, ứng suất xoắn do tính chất làm việc hai chiều của cơ cấu di chuyển cũng xem như thay đổi theo chu kỳ đối x...
15 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Ngày: 16/07/2016 | Lượt xem: 1542 | Lượt tải: 0
Theo sơ đồ cơ cấu di chuyển xe ở hình 2, ta dùng hộp giảm tốc bánh răng trụ 3 cấp. Hộp giảm tốc đảm bảo các yêu cầu: Với CĐ% = 15% số vòng quay ở trục vào = 945(v/ph); truyền được công suất N = 20(KW) và tỉ số truyền i = 13. Tra bảng trong bản vẽ Máy nâng_chuyển (ĐHXD_tờ 32), chọn hộp giảm tốc BKH_420 có tỷ số truyền i =16; công suất truyền đến...
23 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Ngày: 16/07/2016 | Lượt xem: 2176 | Lượt tải: 1
Động cơ không đồng bộ (ĐK) là loại máy điện được dùng rộng rãi trong kỹ thuật truyền động do có các ưu điểm sau: + Khả năng quá tải về mômen lớn. + Có thể làm việc ở tốc độ rất cao hoặc rất thấp. + Động cơ rôto lồng sóc có kết cấu đơn giản, ở phần quay không có yêu cầu về cách điện. + Có thể làm việc trong cả môi trường có hoạt tính cao hoặc...
32 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Ngày: 16/07/2016 | Lượt xem: 1589 | Lượt tải: 1
Từ phân tích ở trên, ta đã xác định nguyên tắc điều khiển chuyển động thuận – nghịch của bàn máy là nguyên tắc hành trình. Vì vậy, các tín hiệu điều khiển a, b, c ,d xác nhận vị trí của bàn máy tại A, B, C, D trong mỗi chu kỳ chuyển động thuận nghịch. Quy ước các trạng thái của các tín hiệu điều khiển như sau: + a =1: Nếu bàn máy qua A & ra lệnh ...
20 trang | Chia sẻ: Dung Lona | Ngày: 15/07/2016 | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 0
Copyright © 2025 Tai-Lieu.com - Hướng dẫn học sinh giải bài tập trong SGK, Thư viện sáng kiến kinh nghiệm hay, Thư viện đề thi