• Đề thi Phương pháp tính và Matlab - Học kỳ 20182Đề thi Phương pháp tính và Matlab - Học kỳ 20182

    Viết đa thức nội suy Newton tiến xuất phát từ X0 = 0, của hàm số y(x) úng với bảng giá trị trên (dạng tối giản). Dùng đa thức vừa nhận được để tính gần đúng y’(-1). Câu 3. 1. Tính gần đúng tích phân trên bằng công thức Simpson, với phép chia đoạn [1; 3] thành 8 đoạn bằng nhau. Đánh giá sai số của giá trị gần đúng nhận được. 2. Neu sử dụng công ...

    docx3 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 485 | Lượt tải: 0

  • Đề thi Phương pháp tính và Matlab - Học kỳ 20191Đề thi Phương pháp tính và Matlab - Học kỳ 20191

    3. Cho phương trình /(x) = X3 + X2 — 11 = 0. (a) Chứng tỏ rằng khoảng (1.5; 2) là một khoảng phân ly nghiệm của phương trình trên. (b) Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp tiếp tuyến. Tính đến nghiệm gần đúng X 3 bằng phương pháp tiếp tuyến. Đánh giá sai số tại X 3. (c) Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp lặp đơn. cần bao nhiêu lần lặp đ...

    pdf2 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 0

  • Đề thi giữa kì Phương pháp tính và Matlab - Năm học 2018-2019Đề thi giữa kì Phương pháp tính và Matlab - Năm học 2018-2019

    Câu 1. (6đ) Viêt các câu lệnh MatLab thực hiện các công việc sau: (a) Tạo ma trận A cỡ 5x5 có giá trị nguyên ngầu nhiên nằm trong khoảng [0,10]. (b) Cộng thêm b vào các phần tử ở cột 2 và cột 4 của ma trận A, gán kết quả cho B. (c) Chuyển các bội số của a trong A thành số a, gán kết quả cho c. (d) Tính nghịch đảo mọi phần tử khác 0 trong A, gán...

    pdf2 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0

  • Đề thi Phương pháp tính và Matlab - Học kì 20191Đề thi Phương pháp tính và Matlab - Học kì 20191

    Câu 1. Cho hệ phương trình: 1. Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp lặp đơn, dùng chuẩn hàng. 2. Tính đen nghiệm gần đúng x(3), với xấp xỉ đầu x(0)= (0; 0; 0)T. 3. Đánh giá sai số của nghiệm gần đúng x(3) theo công thức sai số qua hai xấp xỉ liên tiếp. 4. Cần ít nhất bao nhiêu lần lặp để được nghiệm gần đúng có 4 chừ số đáng tin sau dấu ph...

    pdf2 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 275 | Lượt tải: 0

  • Đề thi Phương pháp tính và Matlab - Học kì 20183Đề thi Phương pháp tính và Matlab - Học kì 20183

    Câu 1. Cho hệ phương trình: 1 2 3 1 2 3 1 2 3 0,5 2 0,3 3,2 0,2 0,1 2,5 2,9 1,5 0,2 0,1 1,8 x x x x x x x x x  − + = −   + + =   + − = 1) Kiểm tra điều kiện hội tụ của phương pháp lặp đơn (sử dụng chuẩn hàng). 2) Tính đến nghiệm gần đúng X(3), với xấp xỉ đầu X(0) = (0; 0; 0)T. 3) Đánh giá sai số của nghiệm gần đúng X(3) bằng ...

    pdf4 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 08/01/2022 | Lượt xem: 318 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi quy đơn biến - Nguyễn Thị Bích NguyệtBài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi quy đơn biến - Nguyễn Thị Bích Nguyệt

    Độ phù hợp của mô hình Để có thể biết mô hình giải thích được như thế nào hay bao nhiêu % biến động của biến phụ thuộc, người ta sử dụng R2. Ta thấy rằng R2 đo tỷ lệ hay số % của toàn bộ sai lệch Y với giá trị trung bình được giải thích bằng mô hình. Khi đó người ta sử dụng R2 để đo sự phù hợp của hàm hồi quy; 0 ≤ R2 ≤1 Độ phù hợp của mô hình...

    pdf42 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế lượng và phân tích hồi quy - Nguyễn Thị Bích NguyệtBài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế lượng và phân tích hồi quy - Nguyễn Thị Bích Nguyệt

    Dạng hàm bán- logarit (Semilog): Dạng hàm này có phương trình: Yi = β1 + β2lnXi + ui Nếu X tăng thêm 1 đơn vị thì thì ở mức trung bình Y tăng thêm [β2*100] %. Một số ứng dụng hữu ích cho dạng hàm này. Ví dụ, quan hệ giữa tiền lương và trình độ giáo dục. Dạng hàm này có phương trình: lnY i = β1 + β2Xi + ui Khi X tăng 1%, thì thì ...

    pdf35 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 404 | Lượt tải: 0

  • Đề thi giữ kì Các phương pháp tối ưuĐề thi giữ kì Các phương pháp tối ưu

    Câu 2: Cho 2 2 2 f x x x x ( ) = + + 1 2 3   và siêu phẳng H x x x x x x x = = + + + =  ( , , ) | ( ) 1 2 3 1 2 3    . d) Bài toán min ( ) | f x x H  có nghiệm hay không? Vì sao? e) Hãy biến đổi bài toán trên về bài toán tối ưu không ràng buộc, áp dụng với bài toán tối ưu không ràng buộc, điểm x0 = (0,1,0)T có phải là nghiệm tối ưu c...

    pdf2 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0

  • Kiểm tra cuối kì Nhập môn tối ưu - Đề 01Kiểm tra cuối kì Nhập môn tối ưu - Đề 01

    Cho bài toán (P3 ) như sau a. Viết bài toán tối ưu (D3 ) của bài toán (P3 ) và giải bài toán (D3 ) bằng pp hình học. b. Bài toán (P3 ) có nghiệm tối ưu không? Trả lời bằng ít nhất hai cách? c. Dựa vào quan hệ đối ngẫu, kiểm tra xem x = (0,3,1)T có phải là nghiệm tối ưu của bài toán (P3 ) không?

    pdf1 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 06/01/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Mô hình toán kinh tế - Tạ Anh SơnBài giảng Mô hình toán kinh tế - Tạ Anh Sơn

    Bài toán: Cho bảng I/O của năm t và các mức giá trị sản phârn cuối cùng của năm t 4- 1. Cần xây dựng bảng I/O dạng giá trị của năm t 4- 1. Giả thiết: A(í + l) = A(í) 4-1) = B(t) Bưỏc 1: Từ bảng I/O năm t, xác định A Bưỏc 2: Xác định ma trận B Bưỏc 3: Xác định ma trân c (nếu cần thiết) Bưỏc 4: Xác định véctơ X của năm (t4-l) bằng cách giải hệ...

    pdf318 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0