• Giáo trình kinh tế học vi mô - Bài 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùngGiáo trình kinh tế học vi mô - Bài 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng

    12. Giả sử chúng ta có: MUsữa/MUmứt < Psữa/Pmứt. Để tăng độ thoả dụng, người tiêu dùng phải chi tiêu như thế nào? A. Nhiều sữa hơn và nhiều mứt hơn. B. Ít sữa hơn và nhiều mứt hơn. C. Ít sữa hơn và ít mứt hơn. D. Nhiều sữa hơn và ít mứt hơn. 13. Một đường ngân sách của người tiêu dùng (đối với hai loại hàng hoá) có độ dốc biểu thị điều gì? ...

    pdf28 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 325 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - Bài 3: Tổng cầu và chính sách tài khóaGiáo trình Kinh tế học vĩ mô - Bài 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa

    Tóm lược cuối bài  Mô hình thu nhập –Chi tiêu được xây dựng trên giả thiết mức giá cứng nhắc và nền kinh tế còn nhiều nguồn lực chưa được sử dụng.  Điều kiện để xác định sản lượng cân bằng là tổng chi tiêu kế hoạch bằng tổng chi tiêu thực tế.  Sản lượng cân bằng được xác định tại giao điểm giữa đường 450 và đường tổng chi tiêu. Đường tổng c...

    pdf14 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế học vi mô - Bài 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng - Phan Thế CôngBài giảng Kinh tế học vi mô - Bài 3: Lý thuyết về hành vi của người tiêu dùng - Phan Thế Công

    LỰA CHỌN TRONG ĐIỀU KIỆN MẤT CÂN BẰNG TRONG TIÊU DÙNG • Khi xuất hiện bất đẳng thức, người tiêu dùng chưa tối đa hóa lợi ích, họ sẽ không mua thêm hàng hóa Y mà tăng chi tiêu cho hàng hóa X, và ngược lại. • Quá trình trên sẽ xảy ra cho đến khi cân bằng trong tiêu dùng được thiết lập CẦU CÁ NHÂN • Hình 3.21a và 3.21b thể hiện sự lựa chọn tiêu ...

    pdf35 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 303 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Bài 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa - Phạm Xuân TrườngBài giảng Kinh tế học vĩ mô - Bài 3: Tổng cầu và chính sách tài khóa - Phạm Xuân Trường

    3.4.5. GIAI ĐOẠN SAU KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH THẾ GIỚI TỪ 2009 ĐẾN NAY • Sau ảnh hưởng khủng hoảng tài chính thế giới, Chính phủ đã thực hiện các biện pháp quyết liệt nhằm chống suy giảm kinh tế, ổn định vĩ mô. • Giải pháp chủ yếu được áp dụng là chính sách tài khóa mở rộng, gồm các gói kích cầu khác nhau:  Gói kích cầu thứ nhất được triển khai...

    pdf69 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 331 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình kinh tế học vi mô - Bài 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trườngGiáo trình kinh tế học vi mô - Bài 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường

    c. Trường hợp Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất là t = 15 USD/sản phẩm. Khi Chính phủ đánh thuế vào nhà sản xuất sẽ làm cho cung giảm. Hàm cung ban đầu P = 20 + QS. Sau khi đánh thuế, hàm cung mới là P = 20 + QS + 15 = 35 + QS  QS = –35 + P. Đáp số: P0 = 85 (USD/sản phẩm), Q0 = 50 (sản phẩm). Giá cân bằng tăng 10 (USD/sản phẩm) và lượng câ...

    pdf43 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 253 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - Bài 2: Tổng cầu và tổng cungGiáo trình Kinh tế học vĩ mô - Bài 2: Tổng cầu và tổng cung

    Các nhà hoạch định chính sách nên làm gì khi đối mặt với hiện tượng lạm phát đi kèm suy thoái này? Một trong những khả năng là các nhà hoạch định chính sách có thể muốn triệt tiêu tác động bất lợi của sự dịch chuyển đường tổng cung ngắn hạn đến sản lượng bằng cách tăng tổng cầu. Khi đó, chính phủ cần kích cầu để dịch chuyển đường tổng cầu tới A...

    pdf13 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kinh tế học vi mô - Bài 8: Vai trò chính phủ trong nền kinh tế thị trườngGiáo trình Kinh tế học vi mô - Bài 8: Vai trò chính phủ trong nền kinh tế thị trường

    Đảm bảo phân phối thu nhập công bằng Chính phủ đảm bảo phân phối thu nhập công bằng thông qua một số công cụ. Các công cụ chủ yếu là thuế, trợ cấp, điều chỉnh giá cả và đầu tư vào con người. Thuế và trợ cấp là những phương tiện trực tiếp nhất để tác động vào phân phối lại thu nhập. Việc kiểm soát giá cả cũng có tác động phân phối lại, nhưng tác...

    pdf13 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 241 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vi mô - Bài 8: Vai trò chính phủ trong nền kinh tế thị trườn - Hồ Đình BảoBài giảng Kinh tế vi mô - Bài 8: Vai trò chính phủ trong nền kinh tế thị trườn - Hồ Đình Bảo

    3. ĐIỀU TIẾT ĐỘC QUYỀN (tiếp theo) 22v1.0012108210 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG • Các doanh nghiệp không tự nguyện trong việc khắc phục những hậu quả của ô nhiễm. • Can thiệp của chính phủ:  Thuế môi trường;  Giấy phép xả thải;  Quy định tiêu chuẩn. 23v1.0012108210 24 Lượng hàng hóa công cộng do thị trường không bị điều tiết sản xuất có xu hư...

    pdf26 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 249 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kinh tế học vi mô - Bài 7: Thị trường các yếu tố sản xuấtGiáo trình Kinh tế học vi mô - Bài 7: Thị trường các yếu tố sản xuất

    1. Việc đặt mức lương tối thiểu sẽ không tác động đến thị trường khi A. mức lương tối thiểu lớn hơn mức lương cân bằng. B. mức lương tối thiểu nhỏ hơn mức lương cân bằng. C. cung về lao động kém co dãn. D. cầu về lao động kém co dãn. 2. Một hãng thuê lao động trên thị trường lao động cạnh tranh hoàn hảo. Hãng sẽ thuê thêm lao động nếu A. sản...

    pdf31 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 233 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở - Phạm Xuân TrườngBài giảng Kinh tế vĩ mô - Bài 7: Kinh tế vĩ mô trong nền kinh tế mở - Phạm Xuân Trường

    Nhận xét chung • Chính sách tài khóa hiệu quả trong chế độ tỷ giá cố định, chính sách tiền tệ không hiệu quả trong chế độ tỷ giá cố định. • Chính sách tài khóa không hiệu quả trong chế độ tỷ giá thả nổi, chính sách tiền tệ hiệu quả trong chế độ tỷ giá thả nổi. • Trong chế độ tỷ giá thả nổi có quản lý, mức độ quản lý càng chặt chính sách tiền t...

    pdf44 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 214 | Lượt tải: 0