• Bài giảng Nhập môn kinh tế lượng - Chương 4: Phân tích hồi quy bội. Vấn đề suy diễn thống kêBài giảng Nhập môn kinh tế lượng - Chương 4: Phân tích hồi quy bội. Vấn đề suy diễn thống kê

    Kết quả hồi quy của mô hình chưa gán ràng buộc (UR) Kiểm định F áp dụng được với dạng tổng quát của các giả thuyết bội và tuyến tính Với tất cả các kiểm định và các khoảng tin cậy, các giả thiết MLR.1 – MLR.6 được giả định là thỏa mãn; nếu không các kiểm định sẽ không còn đáng tin cậy. í dụ 4.10 Sự đánh đổi Giữa tiền Lương và Phụ cấp của Giáo v...

    pdf17 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 181 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Nhập môn kinh tế lượng - Chương 3: Phân tích hồi quy bội. Vấn đề ước lượngBài giảng Nhập môn kinh tế lượng - Chương 3: Phân tích hồi quy bội. Vấn đề ước lượng

    Tính hiệu quả của OLS: Định lý Gauss-Markov Dưới các giả thiết MLR.1 - MLR.5, ước lượng OLS là không chệch Tuy nhiên, dưới các giả thiết này, cũng có nhiều ước lượng khác là không chệch Ước lượng không chệch nào có phương sai nhỏ nhất? Để trả lời câu hỏi này, chúng ta thường xét trong lớp các ước lượng tuyến tính, nghĩa là ước lượng là tuyến ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 289 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Nhập môn kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi quy đơnBài giảng Nhập môn kinh tế lượng - Chương 2: Mô hình hồi quy đơn

    Phương sai của hệ số ước lượng bằng OLS Phụ thuộc vào mẫu, các giá trị ước lượng sẽ gần hơn hay xa hơn so với các giá trị đúng của tổng thể Chúng ta có thể kỳ vọng các giá trị ước lượng, xét trung bình, cách bao xa các giá trị đúng của tổng thể, (= độ biến thiên của mẫu)? Độ biến thiên của mẫu được đo bằng phương sai của các ước lượng Kết luậ...

    pdf13 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 271 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Nhập môn kinh tế lượng - Chương 1: Bản chất của kinh tế lượng và dữ liệu kinh tếBài giảng Nhập môn kinh tế lượng - Chương 1: Bản chất của kinh tế lượng và dữ liệu kinh tế

    Quan hệ nhân quả và khái niệm về “phân tích trong điều kiện các yếu tố khác không đổi“ Đa số các câu hỏi kinh tế là câu hỏi phân tích trong điều kiện các yếu tố khác không đổi Điều quan trọng là xác định tác động nhân quả nào mà người ta quan tâm Cần thiết phải mô tả cách thiết kế một thí nghiệm để có thể suy diễn được về quan hệ nhân quả mà...

    pdf7 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 183 | Lượt tải: 0

  • Ứng dụng phương pháp vector (hệ số cosϕ) và tiêu chí phát triển bền vững đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Phú ThọỨng dụng phương pháp vector (hệ số cosϕ) và tiêu chí phát triển bền vững đánh giá chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Phú Thọ

    Thứ hai, chính sách bảo đảm lao động. Quan trọng nhất trong giai đoạn này tập trung trước hết vào việc sắp xếp, bảo đảm việc làm cho lao động di chuyển từ ngành này sang ngành kia trong quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nhằm nâng cao năng suất lao động xã hội, giảm tới mức thấp nhất tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị và nâng cao tỷ lệ sử dụn...

    pdf14 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 179 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 9: Chọn mô hình và kiểm định chọn mô hìnhBài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 9: Chọn mô hình và kiểm định chọn mô hình

    Ví dụ 1 B1: Chạy mô hình hồi quy mẫu B2: Xác định hệ số hồi quy không có ý nghĩa thống kê (có p>α). Lập giả thuyết Ho B3: Chạy kiểm định Wald, xem giá trị F và p của F để quyết định bác bỏ hay chấp nhận Ho Giả sử α=5%, ta thấy hệ số hồi quy của biến X3 và Z có p > α nên biến X3 và Z khác 0 không có ý nghĩa. B2: Chạy kiểm định Wald cho giả thi...

    ppt40 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 8: Hiện tượng tương quanBài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 8: Hiện tượng tương quan

    Thực hành trên Eviews: Giả sử mô hình hồi quy Yi=β1 + β2. Xi + Ui B1. Hồi qui Y theo X như sau Y C X B2. So sánh Durbin – Watson d – statistic với dL và dU để kiểm định có tự tương quan không. Nếu dùng kiểm định Breusch – Godfrey (BG) Tại cửa sổ Equation, chọn View \ Residual Tests \ Serial Correlation LM Test, hiện ra cửa sổ nhỏ cho nhập bậc ...

    ppt41 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 252 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 7: Hiện tượng phương sai của sai số (số dư) thay đổiBài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 7: Hiện tượng phương sai của sai số (số dư) thay đổi

    B1. Mở eq01 B2. View\ Residual Tests\ White Heteroskedasticity (cross terms) GT Ho: 2 = 3 = 4 = 5 = 6 = 0 Hoặc View\ Residual Tests\ White Heteroskedasticity (no cross terms) GT Ho: 2 = 3 = 4 = 5 = 0 Ta có kết quả sau Theo kết quả bảng trên, ta thấy n*R2 (Obs*R-squared) = 14,70020. Với mức ý nghĩa 5%, 2(df)= 2(5)= 11,0705. Ta t...

    ppt83 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 6: Hiện tượng đa cộng tuyếnBài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 6: Hiện tượng đa cộng tuyến

    Ví dụ 1 Khảo sát chi tiêu tiêu dùng, thu nhập và sự giàu có, ta có bảng số liệu sau. Gọi Y: chi tiêu tiêu dùng (USD) X2: thu nhập (USD) X3: sự giàu có (USD) Yêu cầu: Ước lượng mô hình hồi quy Y= β1 + β2. X2 + β3.X3 +U Mô hình có xảy ra đa cộng tuyến không? Vì sao? Nếu xảy ra đa cộng tuyến, hãy tìm cách khắc phục. Ước lượng mô hình hồi quy...

    ppt42 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 5: Biến giả trong phân tích hồi quyBài giảng môn Kinh tế lượng - Chương 5: Biến giả trong phân tích hồi quy

    Ứng dụng sử dụng biến giả Kết quả hồi quy theo mô hình như sau Nhận xét Tung độ gốc chênh lệch và hệ số góc chênh lệch có ý nghĩa thống kê Các hồi quy trong hai thời kỳ là khác nhau Ví dụ 5.6: Doanh thu dưới X* thì tiền hoa hồng sẽ khác với khi doanh thu trên X*. Hàm hồi quy có dạng Kiểm định giả thiết H0: 3=0 Nếu bác bỏ H0: hàm hồi quy th...

    ppt49 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 14/01/2022 | Lượt xem: 221 | Lượt tải: 0