• Triết học trong đời sốngTriết học trong đời sống

    Triết học là hệ thống những quan điểm về thế giới và vai trò của con người trong thế giới đó. Hệ thống những quan điểm về thế giới: Quan điểm là những ý kiến, những chính kiến của một cá nhân hay một nhóm, một cộng đồng về một vấn đề nào đó. Do điều kiện lịch sử, do địa vị của các cá nhân, các nhóm, các cộng đồng mà cùng một vấn đề có thể có nhiều ...

    pdf230 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 2123 | Lượt tải: 2

  • Quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin về lịch sử triết họcQuan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin về lịch sử triết học

    Trong bài viết này, sau khi trình bày một cách khái quát quan niệm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin về lịch sử triết học, những đánh giá, nhận xét của các ông về một số nhà triết học tiền bối, tác giả đã đưa ra nhận xét của mình về quan niệm này của các ông. Theo tác giả, mặc dù bàn tới lịch sử triết học ở nhiều tác phẩm, song các nhà sán...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1954 | Lượt tải: 0

  • L.Wittgenstein (1889 - 1951) L.Wittgenstein (1889 - 1951) "Cha tinh thần" của triết học phân tích

    L.Wittgenstein - nhà triết học người Áo, sau đổi sang quốc tịch Anh, là một trong những triết gia đã để lại dấu ấn riêng trong thế kỷ XX, người đặt nền móng cho “bước ngoặt ngôn ngữ” trong lịch sử triết học phương Tây hiện đại và giữ vai trò đặc biệt trong triết học phân tích và triết học ngôn ngữ. Mỗi chuyển biến trong tư tưởng của ông đều điển hì...

    pdf19 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1680 | Lượt tải: 0

  • Đề cương ôn thi cao học môn triết họcĐề cương ôn thi cao học môn triết học

    Vật chất – ý thức Câu 1: Nêu quan điểm khoa học về vật chất của Lênin ý 1: Quan niệm về vật chất trong lịch sử triết học duy vật trước C. Mác * Thời kỳ cổ đại: - Đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể: + Quan điểm triết học Phương Đông, triết học Trung Quốc cho rằng âm dương ngũ hành khí là thực thể vật chất, Triết học ấn Độ cho rằng ngu...

    doc26 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 5835 | Lượt tải: 4

  • Triết học: Nho giáoTriết học: Nho giáo

    Nếu phương đông là chiếc nôi lớn của văn minh nhân loại thì ấn độ và trung quốc là những trung tâm văn hoá triết học cổ xưa rực rỡ, phong phú nhất của nền văn minh ấy. Một trong những tư tưởng triết học phương đông thời đó mà ý nghĩa của nó vẫn còn có giá trị cho đến tận ngày nay về vấn đề luân lý, đạo đức, chính trị- xã hội đó là những tư tưởng tr...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 2570 | Lượt tải: 1

  • Triết học là môn khoa học chung nhấtTriết học là môn khoa học chung nhất

    Triết học là môn khoa học chung nhất, nghiên cứu về các sự vật và hiện tượng của tự nhiên và xã hội, nhằm tìm ra các quy luật của các đối tượng nghiên cứu. Mục đích của triết học là giải quyết các vấn đề cơ bản của bản thể luận và nhận thức luận.Bản thân câu hỏi "triết học là gì?" cũng là một trong những câu hỏi quan trọng của triết học v...

    doc20 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 0

  • Jean-François Lyotard với thực tại luận và tri thức luậnJean-François Lyotard với thực tại luận và tri thức luận

    F Lyotard (1924 - 1998) – nhà triết học Pháp, người sáng lập chủ nghĩa hậu hiện đại trong triết học. Thời trẻ, J.F.Lyotard học triết học và văn học tại Đại học Sorbonne, hoàn thành luận văn thạc sĩ triết học với đề tài: Sự bàng quan như một khái niệm đạo đức(Indifference as an Ethical Notion). Từ 1950 đến 1959, ông giảng dạy triết học tại các trườ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1686 | Lượt tải: 0

  • Triết học và tính công dânTriết học và tính công dân

    Trên cơ sở phân tích hiện trạng giảng dạy triết học ở Cộng hoà Pháp, tác giả đề xuất một số hướng nghiên cứu xuất phát từ quan điểm tái kiến thiết triết học với tư cách triết học công dân. Theo tác giả, trong bối cảnh hiện đại, để tham gia đối thoại một cách sáng tạo, nhà triết học phải biết lắng nghe và hiểu về người khác; coi sự tái sáng tạo đạo ...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1849 | Lượt tải: 0

  • Triết học nghệ thuật của SelinhTriết học nghệ thuật của Selinh

    Trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và phân tích quá trình hình thành và phát triển tư tưởng của Selinh về nghệ thuật qua các giai đoạn: triết học tự nhiên, triết học tiên nghiệm, triết học đồng nhất, triết học tự do và mặc khải. Trên bình diện triết học nghệ thuật, Selinh không chỉ là một mắt xích, một vòng khâu trong tiến trình phát triển của t...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1900 | Lượt tải: 0

  • Thế nào là một bài viết có tình triết họcThế nào là một bài viết có tình triết học

    Thông qua bài viết này, tác giả đưa ra những ý kiến trao đổi xoay quanh vấn đề đánh giá tính triết học của một bài viết. Sau khi phân tích một số điểm cần có sự thống nhất, tác giả đã luận giải để làm rõ rằng, một bài viết được coi là có tính triết học phải thể hiện được ít nhất một trong những nội dung sau: 1) Đề cập đến những vấn đề triết học chu...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1652 | Lượt tải: 0