• Cách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam: Tiềm năng, rào cản và vai trò của nhà nướcCách mạng công nghiệp 4.0 ở Việt Nam: Tiềm năng, rào cản và vai trò của nhà nước

    Nhà nước cần đầu tư phát triển hạ tầng viễn thông và chính phủ điện tử đáp ứng nhu cầu thực hiện Cần xây dựng và phát triển hạ tầng viễn thông trở thành nền tảng phát triển kinh tế chung; xây dựng và mở rộng hạ tầng băng rộng hiện đại đạt tốc độ truy cập cao, đáp ứng nhu cầu về dung lượng đang ngày càng tăng lên của người dùng, đồng thời mở ...

    pdf9 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 295 | Lượt tải: 0

  • Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ: Bằng chứng từ thành phố Hồ Chí MinhNhững nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển công nghiệp hỗ trợ: Bằng chứng từ thành phố Hồ Chí Minh

    Một số khuyến nghị chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ - Về nâng cao trình độ công nghệ của công nghiệp hỗ trợ, Nhà nước cần có chính sách hỗ trợ kinh phí để doanh nghiệp mua bản quyền công nghệ phục vụ sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ; thành lập các trung tâm phát triển chuyên sâu về công nghiệp hỗ trợ, giúp tư vấn kỹ thuật cần thi...

    pdf10 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 274 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 9: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở - Nguyễn Thị HồngBài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 9: Kinh tế vĩ mô của nền kinh tế mở - Nguyễn Thị Hồng

    Chế độ tỷ giá hối đoái thả nổi Tuy nhiên, nhược điểm cơ bản của CĐ TGHĐ thả nổi là những dao động thường xuyên của TGHĐ gây ra Chế độ tỷ giá hối đoái cố định CĐ TGHĐ cố định (Fix Exchange Rate Regime) là chế độ mà trong đó NHTW công bố và cam kết can thiệp để duy trì một mức TGHĐ cố định Chế độ tỷ giá hối đoái cố định Trong xu hướng mở cửa...

    pdf55 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 266 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 8: Thất nghiệp và lạm phát - Nguyễn Thị HồngBài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 8: Thất nghiệp và lạm phát - Nguyễn Thị Hồng

    Trong ngắn hạn Năm 1958, giáo sư A. W. Phillips đã cho đăng 1 bài báo mang tiêu đề “Mối quan hệ giữa thất nghiệp và tỷ lệ thay đổi tiền lương danh nghĩa ở Anh giai đoạn 1861 – 1957” trên tờ tạp chí KT học của Anh. Trong bài báo đó, Phillips đã chỉ ra mối tương quan tỷ lệ nghịch giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ LP. P. A Samuelson và R. Solow ...

    pdf57 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 7: Tổng cầu và tổng cung - Nguyễn Thị HồngBài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 7: Tổng cầu và tổng cung - Nguyễn Thị Hồng

    Các cú sốc cung Các cú sốc cung xảy ra do sự thay đổi giá cả các yếu tố đầu vào hay sự thay đổi các nguồn lực trong nền KT. Các cú sốc làm giảm tổng cung được gọi là các cú sốc cung bất lợi Ngược lại, các cú sốc làm tăng tổng cung gọi là cú sốc cung có lợi Giả sử nền kinh tế đang cân bằng dài hạn tại điểm E 0, sản lượng ở mức tiềm năng, Y...

    pdf42 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 6: Tiền tệ và chính sách tiền tệ - Nguyễn Thị HồngBài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 6: Tiền tệ và chính sách tiền tệ - Nguyễn Thị Hồng

    Khái niệm CSTT thắt chặt là việc NHTW sử dụng các công cụ nhằm cắt giảm lượng cung tiền MS. Có 3 nhân tố cơ bản quyết định SL thay đổi bao nhiêu khi MS thay đổi: a. Độ nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất (hay độ dốc của đường MD) Tăng cung tiền sẽ có hiệu quả trong việc tăng SL khi b. Độ nhạy cảm của đầu tư với lãi suất (độ dốc của đường đ...

    pdf56 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 265 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính - Nguyễn Thị HồngBài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 5: Tiết kiệm, đầu tư và hệ thống tài chính - Nguyễn Thị Hồng

    Tác động của các chính sách đến cung và cầu về vốn vay a. Tác động của CS khuyến khích tiết kiệm Chính sách khuyến khích tiết kiệm sẽ làm tăng động lực tiết kiệm của các hộ gia đình. b. Tác động của chính sách khuyến khích đầu tư Chính sách này làm tăng cầu về đầu tư do kỳ vọng về lợi nhuận từ đầu tư tăng. c. Tác động của chính sách tài khó...

    pdf42 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 446 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khoá - Nguyễn Thị HồngBài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 4: Tổng cầu và chính sách tài khoá - Nguyễn Thị Hồng

    Cán cân ngân sách nhà nước Để đánh giá CSTK là tốt hay xấu người ta dựa vào mức thâm hụt khi nền KT hoạt động ở mức SL tiềm năng, tức là dựa vào thâm hụt NS cơ cấu CSTK cùng chiều và CSTK ngược chiều a. Chính sách tài khóa cùng chiều CSTK cùng chiều là CSTK hướng tới mục tiêu cân bằng NS (B = 0) bất kể SL thay đổi như thế nào. b. Chính s...

    pdf68 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 322 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 3: Tăng trưởng kinh tế - Nguyễn Thị HồngBài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 3: Tăng trưởng kinh tế - Nguyễn Thị Hồng

    Chính sách về vốn nhân lực  Có CS ưu tiên cho giáo dục và đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng, có đủ trình độ chuyên môn, có tác phong và ý thức làm việc tốt.  Tạo ra môi trường làm việc thuận lợi và hấp dẫn để thu hút nguồn LĐ có chất lượng làm việc, tránh hiện tượng chảy máu chất xám. Chính sách kiểm soát tốc độ tăng DS Giảm tốc độ gia...

    pdf38 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 268 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát chung về kinh tế vĩ mô - Nguyễn Thị HồngBài giảng Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 1: Khái quát chung về kinh tế vĩ mô - Nguyễn Thị Hồng

    Phương pháp toán học Đó là phương pháp yêu cầu khi nghiên cứu phải lượng hóa được các biến số và phân tích mối quan hệ giữa các biến số đó thông qua các hàm số toán học, các đồ thị toán học. Công cụ điều tiết nền kinh tế a. Chính sách tài khóa Chính sách tài khóa có hai công cụ chủ yếu là chi tiêu chính phủ và thuế. b. Chính sách tiền tệ ...

    pdf21 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 13/01/2022 | Lượt xem: 353 | Lượt tải: 0