Tổng hợp tài liệu Triết Học tham khảo cho học sinh, sinh viên.
Triết học so sánh Đông – Tây với tư cách lĩnh vực chuyên ngành tập trung chủ yếu vào nghiên cứu so sánh giữa các nền triết học phương Đông và phương Tây xuất hiện vào những năm 20 của thế kỷ XIX ở châu Âu, sau đó là ở các quốc gia thuộc phương Đông. Kết quả chủ yếu mà triết học so sánh Đông – Tây đã đạt được là làm rõ những điểm tương đồng và dị bi...
13 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 2008 | Lượt tải: 2
DANH NHÂN TRIẾT HỌC B. Russell - Nhà triết học, nhà nhân văn học kiệt xuất của thế kỷ XX B. Russell là nhà triết học, lôgíc học, toán học, xã hội học và chính luận kiệt xuất của thế kỷ XX, người đoạt giải thưởng Nobel về văn học. Ông là nhà tư tưởng luôn khát khao tìm kiếm chân lý, cố gắng sử dụng những thành tựu của các khoa học khác cho triết học...
19 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1746 | Lượt tải: 1
Câu 1: Phân tích những điều kiện ra đời của triết học Mác và nêu những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác – Lenin 1.1. Những điều kiện ra đời của triết học Mác Triết học Mác, cũng như các hệ thống triết học trước đó, đều ra đời dựa trên những điều kiện kinh tế-xã hội nhất định: 1. Điều kiện về kinh tế-xã hội - ...
34 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 5706 | Lượt tải: 1
Câu 3:Trình bày nội dung cơ bản của quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại?ý nghĩa phương pháp luận của những quy luật này K/N quy luật : Quy luật là những mối liên hệ bản chất tất nhiên phổ biến và lặp đi lặp lại của các sự vật và hiện tượng trong thế giới khách quan. Vị trí quy luật : Quy luật cơ bản thứ nhất...
13 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 2409 | Lượt tải: 5
Lịch sử Triết học là môn học mang lại cho người học những hiểu biết mang tính hệ thống về quá trình hình thành và phát triển tư duy triết học – cơ sở của tư duy lý luận nhân loại, qua đó làm phong phú đời sống tinh thần và nâng cao năng lực sử dụng tư duy vào việc giải quyết các vấn đề do nhận thức khoa học và thực tiễn cuộc sống đặt ra. Vì vậy, tr...
101 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 2408 | Lượt tải: 3
Bài viết trình bày và phân tích sự hình thành, phát triển của một bộ môn triết học mới – Triết học liên văn hoá. Triết học liên văn hoá không phải là một chuyên ngành triết học, như Lôgíc học, Mỹ học, Đạo đức học Nó đề cập đến mọi chủ đề của triết học từ cái nhìn liên văn hoá. “Đối thoại” đóng vai trò một nguyên lý, một thành phần căn bản của triết...
22 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1836 | Lượt tải: 0
LỜI NGÕ Nhằm đáp ứng nhu cầu học tập và nghiên cứu của sinh viên trường Đại học Y Khoa Huế về “Đại cương Lịch sử triết học”, theo sự phân công của Bộ môn Triết học, Khoa Mác - Lênin, Trường Đại học Khoa học Huế, từ tháng 10/2001 chúng tôi biên soạn và cho ra mắt các cuốn “Đại cương Lịch sử Triết học Phương Đông và Việt Nam”. Cuốn “Đại cương Lịch ...
72 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 2105 | Lượt tải: 2
"Nhập môn lịch sử triết học" của nhà nghiên cứu lịch sử triết học nổi tiếng, Giáo sư, Tiến sĩ Khoa Triết học, Đại học Tổng hợp Quốc gia Mátxcơva mang tên M.V.Lômônôxốp - V V. Xôcôlốp - đã được sử dụng như một giáo trình cho sinh viên khoa triết học của các trường đại học tổng hợp thuộc Liên bang Nga. Trong cuốn sách này, Giáo sư, Tiến sĩ ...
19 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1756 | Lượt tải: 1
DANH NHÂN TRIẾT HỌC Ludwig Josef Johann Wittgenstein (1889 - 1951) - "Cha tinh thần" của triết học phân tích L.Wittgenstein - nhà triết học người Áo, sau đổi sang quốc tịch Anh, là một trong những triết gia đã để lại dấu ấn riêng trong thế kỷ XX, người đặt nền móng cho “bước ngoặt ngôn ngữ” trong lịch sử triết học phương Tây hiện đại và g...
19 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1884 | Lượt tải: 0
VĂN HÓA, TRIẾT LÝ VÀ TRIẾT HỌC PGS.TS.Lương Việt Hải Phó viện trưởng Viện Triết học, Viện khoa học xã hội Việt Nam Bài viết góp phần luận giải mối quan hệ giữa văn hóa, triết lý và triết học. Văn hóa là nguồn nuôi dưỡng các triết lý, các tư tưởng và hệ thống triết học, là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển các hệ thống triết học. Các ...
14 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1785 | Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Tai-Lieu.com - Hướng dẫn học sinh giải bài tập trong SGK, Thư viện sáng kiến kinh nghiệm hay, Thư viện đề thi