• Nghiên cứu tôn giáo - Nhà nguyễn với việc quản lý và sử dụng hệ thống chùa sắc tứNghiên cứu tôn giáo - Nhà nguyễn với việc quản lý và sử dụng hệ thống chùa sắc tứ

    Dưới thời nhà Nguyễn, công tác quản lý, sử dụng đối với các quốc tự hay những chùa tổ đình có những quy định cụ thể. Nếu quốc tự hoàn toàn do triều đình sử dụng, tổ chức nghi lễ, đồng thời quản lý về nhân sự, từ Tăng cang, sư sãi cho đến người giúp việc, quân canh giữ., thì ở chùa tổ đình, việc quản lý sư sãi có phần nới lỏng hơn. Triều đình ch...

    pdf15 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 772 | Lượt tải: 0

  • Nghiên cứu tôn giáo - Thực tiễn áp dụng pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam hiện nayNghiên cứu tôn giáo - Thực tiễn áp dụng pháp luật về tôn giáo ở Việt Nam hiện nay

    Hạn chế của áp dụng pháp luật về tôn giáo ở nước ta thời gian qua xuất phát từ những nguyên nhân cơ bản sau đây: - Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về tôn giáo tuy được triển khai sâu rộng dưới nhiều hình thức mới, song chủ yếu ở giai đoạn sau khi ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo (2004) và Nghị định 22 (2005). Tuy nhi...

    pdf12 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 748 | Lượt tải: 0

  • Nghiên cứu tôn giáo - Truyền thống nghi lễ tôn giáo địa phương vùng đông nam trung quốc thách thức về mặt định nghĩa tôn giáo và lý luận nghi lễ (tiếp theo kỳ trước)Nghiên cứu tôn giáo - Truyền thống nghi lễ tôn giáo địa phương vùng đông nam trung quốc thách thức về mặt định nghĩa tôn giáo và lý luận nghi lễ (tiếp theo kỳ trước)

    Xã hội học vi quan là một phương pháp đặc biệt có triển vọng đối với việc nghiên cứu hoạt động nghi lễ của Đông Nam Trung Quốc, bởi vì những hoạt động nghi lễ này luôn được sử dụng hết mức thuật ngữ của trường phái Durkheim để phân tích. Chúng được coi là chỗ của xã hội sinh sôi nảy nở, là nơi loại bỏ những cái khác biệt, trong đó những mô tả ...

    pdf16 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 0

  • Nghiên cứu tôn giáo - Một số góp ý sửa đổi pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004Nghiên cứu tôn giáo - Một số góp ý sửa đổi pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004

    Như thế, nghĩa của thuật ngữ “tà đạo” theo cách hiểu của các tôn giáo khác với định nghĩa đã đề cập ở trên có thể dẫn đến kỳ thị tôn giáo, chưa kể có thể dẫn đến xung đột tôn giáo và mâu thuẫn trực tiếp với quy định ở Điều 1: “Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật”. Thêm nữa, trong lịch sử, khái niệm “tà đạo” được nhà Nguyễn dùng khi trừng phạ...

    pdf8 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 608 | Lượt tải: 0

  • Nghiên cứu tôn giáo - Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 10 năm nhìn lạiNghiên cứu tôn giáo - Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 10 năm nhìn lại

    “Nhà nước công nhận sự hiện diện, tồn tại của các tôn giáo, nhưng không công nhận tư cách pháp nhân của các tổ chức tôn giáo và các chức sắc. Do đó, chức sắc tôn giáo không được hưởng nhận những quyền công dân như các công dân khác và quyền đại diện cho các tổ chức tôn giáo theo pháp luật. Đồng thời, tổ chức tôn giáo không được hưởng quyền pháp...

    pdf5 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0

  • Nghiên cứu tôn giáo - Bước đầu tìm hiểu về tin lành ở người La hủ huyện Mường tè, tỉnh Lai ChâuNghiên cứu tôn giáo - Bước đầu tìm hiểu về tin lành ở người La hủ huyện Mường tè, tỉnh Lai Châu

    Theo chúng tôi, để giải quyết hiện tượng một bộ phận người La Hủ ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu theo Tin Lành/ Xè A hiện nay, cần chú ý đến một số giải pháp chủ yếu sau: Một là, nâng cao hiệu quả công tác tuyền truyền chủ trương, chính sách tôn giáo của Đảng và Nhà nước, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tôn giáo đối với người La H...

    pdf10 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 628 | Lượt tải: 0

  • Nghiên cứu tôn giáo - Vài nét về công giáo trên vùng đất Quảng TrịNghiên cứu tôn giáo - Vài nét về công giáo trên vùng đất Quảng Trị

    Cuộc di cư năm 1954 khiến La Vang nổi tiếng. Ngược lại, sự nổi tiếng của La Vang là một phương pháp để kêu gọi giáo dân di cư. Hai mặt của một vấn đề có tính biện chứng đã dẫn đến một kết quả là, La Vang thực sự nhận được sự quan tâm của cả Giáo hội Công giáo lẫn những lực lượng sắp đặt nên cuộc di cư vào Nam. Ngày 6/12/1954, lễ rước tượng Đức...

    pdf9 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0

  • Nghiên cứu tôn giáo - Cuộc di cư năm 1954 phải chăng là một định mệnh lịch sử của người công giáo miền bắcNghiên cứu tôn giáo - Cuộc di cư năm 1954 phải chăng là một định mệnh lịch sử của người công giáo miền bắc

    Ở vùng đất mới, người Công giáo phải tạo dựng rất nhiều thứ mới từ vốn liếng văn hóa mang theo. Điều này có lẽ tạo tiền đề thuận lợi cho việc hình thành bản sắc cộng đồng. Hệ thống tổ chức, quản lý giáo xứ theo mô hình làng xã Miền Bắc truyền thống được tái tạo và có tác động nhất định đến quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của cộng ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0

  • Nghiên cứu tôn giáo - Hình tượng chằn trong nghệ thuật điêu khắc các ngôi chùa phật giáo nam tông khmer ở Nam BộNghiên cứu tôn giáo - Hình tượng chằn trong nghệ thuật điêu khắc các ngôi chùa phật giáo nam tông khmer ở Nam Bộ

    Về thể loại và vị trí, Chằn được tạo hình ở cả hai dạng tượng tròn và phù điêu. Hai tượng Chằn to lớn thường đặt hai bên cổng chùa Khmer. Một số khác tạo hình Chằn thành hàng rào xung quanh chùa, trên cửa sổ chính điện. Ở đây, hình tượng Chằn mang ý nghĩa là một vị thần bảo vệ ngôi chùa và Phật pháp. Về kiểu dáng, khi tạo hình theo quy tắc tro...

    pdf7 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 673 | Lượt tải: 0

  • Nghiên cứu tôn giáo - Bài kệ của ni sư diệu nhân về sống & chếtNghiên cứu tôn giáo - Bài kệ của ni sư diệu nhân về sống & chết

    Ni sư Diệu Nhân quả đã lĩnh hội tinh thần vô chấp trước, vô ngôn ngữ trong Kinh Tượng đầu tinh xá. Vì vậy, câu cuối cùng trong bài kệ nên hiểu như thế nào cho đúng với ý chỉ của nó. Câu cuối cùng trong bài kệ, các văn bản chữ Hán đều ghi “Uổng khẩu vô ngôn”. Một số dịch giả cho rằng, có lẽ chữ “uổng” là do chữ “đỗ” bị chép nhầm. Có lẽ nên trả l...

    pdf11 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0