• Bài giảng Giải tích 3 - Bài 9: Phương trình vi phân cấp IIBài giảng Giải tích 3 - Bài 9: Phương trình vi phân cấp II

    (Bản scan) PTVP TT cấp hai không thuần nhất y" + p(x)y' + p(x)y = f(x) (1) ® PTVP TT cấp hai thuần nhất y" + p(x)y' + q(x)y = 0. (2) Nhận xét: NTQ của (1) = NTQ của (2) + Nghiệm riêng của (1). Phương pháp biến thiên hằng số Lagrange a Giả sử tìm được NTQ của (2) là y = Ciyi(x) + C2y2(x). ® Cho C1 và C2 biến thiên, i.e., Cl = Ci(x), C2 = Ơ2(x) ...

    ppt19 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 409 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Giải tích 3 - Bài 8: Phương trình vi phân cấp IBài giảng Giải tích 3 - Bài 8: Phương trình vi phân cấp I

    (Bản scan) Phương pháp biên thiên hằng sô ® Giải PTVP tuyến tính cấp một thuần nhất y' + p(x)y = nghiệm tổng quát là y = Ce~J p(x)dx. ® Cho hằng số c biến thiên, i.e., c = C(x) phụ thuộc vào y = C(x)e"-/p(x)dx. a Thay vào phương trình y' + p(x)y = q(x) và giải ra

    ppt17 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 359 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Giải tích 1 - Chương 3: Phân tích tích phân hàm một biến sốGiáo trình Giải tích 1 - Chương 3: Phân tích tích phân hàm một biến số

    Nguyên hàm: Hàm số F(x) được gọi là một nguyên hàm của hàm số f(x) trên tập xác định D nếu đạo hàm của F(x) là f(x), tức là F’(x) = f(x), Nhận xét: Hiển nhiên nếu hàm f(x) có một nguyên hàm thì nó sẽ có vô số nguyên hàm và hai nguyên hàm bất kỳ của f(x) chỉ sai khác nhau một hằng số. Tích phân bất định: Tập hợp tất cả các nguyên hàm của hàm số ...

    pdf3 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 439 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Giải tích 1 - Chương 4: Hàm đa biếnGiáo trình Giải tích 1 - Chương 4: Hàm đa biến

    A. Định nghĩa và điều kiện cần của cực trị Điểm M0(x0,y0)  R2 gọi là điểm cực đại (địa phương) của hàm f(M) nếu có lân cận đủ bé của M0 để trong lân cận đó (trừ M0 ) xảy ra bất đẳng thức f(M) < f( M0 ) Tương tự ta có khái niệm điểm cực tiểu (địa phương) của hàm số f(M). Điểm M x y 0 0 0   , trong các trường hợp trên gọi chung là điểm cực trị...

    pdf21 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 382 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Giải tích 1 - Chương 2: Giới hạn và vi phân hàm một biến sốGiáo trình Giải tích 1 - Chương 2: Giới hạn và vi phân hàm một biến số

    1. Tìm miền xác định, tính tuần hoàn, chẵn (đồ thị đối xứng qua Ox, lẻ: đối xứng qua Oy). Nếu hàm tuần hoàn chu kỳ T thì chỉ cần khảo sát trên một chu kỳ [ 0,T] hoặc ;     rồi quay đồ thị quanh gốc O một góc T đến khi không sinh ra nhánh mới. 2. Tính đạo hàm của r theo φ 3. Lập bảng biến thiên của hàm r (φ) 4. Tìm tiệm cận. Để đơn giản dù...

    pdf11 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 482 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Giải tích 1 - Chương 1: Dãy sốGiáo trình Giải tích 1 - Chương 1: Dãy số

    Các tiêu chuẩn tồn tại giới hạn dãy số Định lý 1.1: (Tổng, hiệu, tích, thương các dãy hội tụ). Nếu ( ) xn n , (y ) n n là các dãy hội tụ và có giới hạn tương ứng là a, b thì các dãy số (xn + yn)n , (xn − yn)n, (xnyn)n và (xn /yn)n cũng hội tụ và có giới hạn tương ứng là a + b, a – b, a.b, a/b. (Trong trường hợp dãy số thương, ta giả sử yn và b k...

    pdf2 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 688 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Giải tích 1 - Chương 5: Đạo hàm riêng, vi phân và cực trị của hàm đa biếnGiáo trình Giải tích 1 - Chương 5: Đạo hàm riêng, vi phân và cực trị của hàm đa biến

    Ánh xạ tích f D R  :  cụ thể là u f M M D M R  ( ( )), , ( )     m gọi là hàm số hợp. Để cho đơn giản, sau đây ta xét n = 2, m = 2, khi đó hàm hợp f  xác định trên miền phẳng D Định lý (5.1.4): Cho u = f(x,y) với x = x(s,t); y = y(s,t) thỏa mãn: - Các biến trung gian x(s,t), y(s,t) có đạo hàm riêng cấp 1 tại (a,b), - f(x,y) khả vi tại đ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 476 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Giải tích 1 - Nguyễn Xuân ThảoGiáo trình Giải tích 1 - Nguyễn Xuân Thảo

     Phép biến đổi của đạo hàm  Nghiệm của bài toán giá trị ban đầu  Hệ phương trình vi phân tuyến tính  Những kĩ thuật biến đổi bổ sung 1. Đặt vấn đề  Vận dụng phép biến đổi Laplace để giải phương trình vi phân tuyến tính với hệ số hằng ax(t)  bx(t)  cx(t)  f (t) với điều kiện x 0  x0, x0  x0  So sánh với các phương pháp gi...

    pdf113 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 1

  • Giáo trình Giải tích 1 - Bùi Xuân DiệuGiáo trình Giải tích 1 - Bùi Xuân Diệu

    Giá trị lớn nhất - Giá trị nhỏ nhất Giả sử f : A → R là hàm số liên tục trên tập hợp đóng A của R2. Khi đó, f đạt giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên A. Để tìm các giá trị này ta hãy tìm giá trị của hàm số tại tất cả các điểm dừng trong miền A cũng như tại các điểm đạo hàm riêng không tồn tại, sau đó so sánh các giá trị này với các giá tr...

    pdf166 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 423 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng môn Đại số tuyến tínhBài giảng môn Đại số tuyến tính

    Đưa dạng toàn phương về dạng chính tắc bằng phương pháp chéo hóa trực giao G/s A, A’ tương ứng là mtr của dạng toàn phương φ với cơ sở trực chuẩn E và B. Nếu T là ma trận chuyển cơ sở từ E sang B thì T là ma trận trực giao và A’=TtAT. Nếu A’ có dạng chéo thì với cơ sở B, φ có dạng chính tắc. §5. TOÁN TỬ ĐỐI XỨNG Step 2: Chéo hóa trực giao...

    pdf522 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 04/01/2022 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0