• Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Hồi quy đa biến - Trần Quang CảnhBài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Hồi quy đa biến - Trần Quang Cảnh

    Ý nghĩa các hệ số hồi quy • Khi chi phí chào hàng và chi phí quảng cáo bằng 0 thì doanh số bán trung bình của một khu vực bán hàng là 328,1383 triệu đồng. • Nếu giữ chi phí quảng cáo không đổi, khi chi phí chào hàng tăng thêm 1 triệu đ sẽ làm doanh thu trung bình của một khu vực bán hàng tăng lên 4,6495 triệu đ. Nếu giữ chi phí chào hàng khô...

    pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 237 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Mô hình hồi quy bội - Phan Trung HiếuBài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Mô hình hồi quy bội - Phan Trung Hiếu

    So sánh giữa các mô hình: -Đối với các mô hình thỏa các điều kiện:  Có cùng cỡ mẫu (n)  Có cùng số biến độc lập  Biến phụ thuộc Y phải cùng dạng, các biến giải thích có thể khác dạng Khi đó, ta dùng trong mỗi mô hình để so sánh. R2 -Nếu các mô hình không cùng số biến độc lập thì ta dùng trong mỗi mô hình để so sánh. Ví dụ 17: Giả sử hàm...

    pdf17 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 284 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Dạng hàm - Trần Quang CảnhBài giảng Kinh tế lượng - Chương 4: Dạng hàm - Trần Quang Cảnh

    So sánh R2 giữa các mô hình Cùng cỡ mẫu n Cùng số biến độc lập. Nếu các hàm hồi quy không cùng số biến độc lập thì dùng hệ số xác định hiệu chỉnh Biến phụ thuộc xuất hiện trong hàm hồi quy có cùng dạng. Biến độc lập có thể ở các dạng khác nhau. VD: Các hàm hồi quy có thể so sánh R2 với nhau Y=β1 + β.X +U Y= β1 + β.lnX +U Các hàm hồi qu...

    pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 224 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Mở rộng mô hình hồi quy tuyến tính hai biến - Phan Trung HiếuBài giảng Kinh tế lượng - Chương 3: Mở rộng mô hình hồi quy tuyến tính hai biến - Phan Trung Hiếu

    Đường chi tiêu Engel biểu diễn quan hệ giữa chi tiêu của người tiêu dùng về một loại hàng hóa với thu nhập của người đó Có một mức thu nhập tới hạn mà dưới mức đó, người tiêu dùng không mua hàng hóa này (mức ngưỡng là (- 2/1)). Có mức tiêu dùng bão hòa mà cao hơn mức đó, người tiêu dùng không chi tiêu thêm dù thu nhập cao đến đâu. ...

    pdf6 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 279 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Hồi quy đơn biến - Trần Quang CảnhBài giảng Kinh tế lượng - Chương 2: Hồi quy đơn biến - Trần Quang Cảnh

    a.Hãy lập mô hình hồi quy mẫu biễu diễn mối phụ thuộc về nhu cầu vào đơn giá gạo b.Tìm khoảng tin cậy của b1, b2 với =0,05 c. Hãy xét xem nhu cầu của loại hàng trên có phụ thuộc vào đơn giá của nó không với =0,05. d. Có thể nói rằng nếu giá gạo tăng 1.000đ/kg thì nhu cầu gạo trung bình giảm 2 tấn/tháng không? Cho với =0,05 e. Hãy kiểm địn...

    pdf17 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 345 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Nhập môn kinh tế lượng - Trần Quang CảnhBài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Nhập môn kinh tế lượng - Trần Quang Cảnh

    PHÂN LOẠI SỐ LIỆU 1. Số liệu chuỗi thời gian: số liệu của biến điều tra từ một thực thể ứng với các thời điểm khác nhau VD: chỉ số VN-Index sàn HoSE từ ngày 2.1.2010 đến 15.1.2010 2. Số liệu chéo: số liệu của biến điều tra từ các thực thể khác nhau tại cùng một thời điểm VD: giá vàng tại TPHCM, Hà Nội, Cần Thơ ngày 2.1.2010 3. Số liệu hỗn...

    pdf8 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 227 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế lượng - Phan Trung HiếuBài giảng Kinh tế lượng - Chương 1: Giới thiệu về kinh tế lượng - Phan Trung Hiếu

    Bài 1: Bảng sau cho số liệu về lãi suất ngân hàng X (% / năm) và tổng vốn đầu tư Y (tỷ đồng) trên địa bàn của tỉnh A qua 10 năm liên tiếp X 7,0 6,5 6,5 6,0 6,0 6,0 5,5 5,5 5,0 4,5 Y 28 32 30 34 32 35 40 42 48 50 Các kết quả quy tròn đến 4 chữ số thập phân. a) Hãy ước lượng hàm hồi quy tuyến tính của tổng vốn đầu tư theo lãi suất ngân hàng. Nêu...

    pdf39 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình môn Kinh tế học vi mô - Bài 5: Sản xuất. Chi phí. Lợi nhuậnGiáo trình môn Kinh tế học vi mô - Bài 5: Sản xuất. Chi phí. Lợi nhuận

    Để tối đa hóa lợi nhuận, doanh nghiệp phải lựa chọn đầu ra sao cho chênh lệch giữa chi phí và doanh thu là lớn nhất. Chú ý: Ở đây giả thiết chỉ xét ở một mức giá P nhất định. Đường doanh thu R(q) không phải là đường thẳng nó sẽ là một đường thẳng chỉ khi giá bán hàng không thay đổi P. Nên doanh thu tăng dần theo sản lượng rồi lại giảm. Độ dốc c...

    pdf36 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình môn Kinh tế học vi mô - Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùngGiáo trình môn Kinh tế học vi mô - Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng

    Bài 3.1: Bạn có 40.000 để chi tiêu cho 2 hàng hóa. Hàng hóa thứ nhất giá 10.000/đơn vị, hàng hóa thứ hai giá 5.000/đơn vị. 1. Hãy viết phương trình đường ngân sách. 2. Giả sử giá hàng hóa thứ nhất tăng lên thành 20,000 và thu nhập tưng lên thành 60,000. Hãy vẽ đường ngân sách mới. Bài 3.2: Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng là 200.00...

    pdf28 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 474 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình môn Kinh tế học vi mô - Bài 3: Độ co giãnGiáo trình môn Kinh tế học vi mô - Bài 3: Độ co giãn

    Ví dụ về độ lớn co giãn Ví dụ 1: Trong ngành hàng không, có hai nhóm khách hàng chính. Một là những người đi kinh doanh bằng máy bay. Do họ phải thường xuyên đi làm bằng máy bay để thực hiện các phi vụ kinh doanh. Việc đi lại thường xuyên đó khiến cho đường cầu của nhóm khách hàng này ít co giãn khi giá thay đổi. Chính vì vậy, nếu tăng giá vé ...

    pdf18 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 280 | Lượt tải: 0