• Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí - Trần Thanh HiềnBài giảng Kinh tế vi mô - Chương 4: Lý thuyết sản xuất và chi phí - Trần Thanh Hiền

    Chi phí trung bình dài hạn (LAC): chi phí thấp nhất có thể có tính trên mỗi đơn vị sản phẩm ở các mức sản lượng khác nhau khi doanh nghiệp đủ thời gian và điều kiện thiết lập bất cứ quy mô sản xuất nào. Chi phí biên dài hạn (LMC): ? phần thay đổi trong tổng chi phí dài hạn khi thay đổi 1 đơn vị sản phẩm được sản xuất trong dài hạn.

    pdf29 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng - Trần Thanh HiềnBài giảng Kinh tế vi mô - Chương 3: Lý thuyết lựa chọn của người tiêu dùng - Trần Thanh Hiền

    ?Tỷ lệ thay thế biên tế: (Tỉ suất thay thế cận biên) ? trên đồ thị MRS là độ dốc của đường đẳng ích MRS XY (Marginal Rate of Substitute of X for Y: Tỉ lệ thay thế biên của hàng X cho hàng Y): ? số lượng sản phẩm Y giảm xuống khi tiêu dùng tăng thêm 1 đơn vị X nhằm đảm bảo tổng lợi ích vẫn không đổi. Đường ngân sách (Budget line): ? tập hợp...

    pdf29 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 188 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung, cầu, lý thuyết giá cả - Trần Thanh HiềnBài giảng Kinh tế vi mô - Chương 2: Cung, cầu, lý thuyết giá cả - Trần Thanh Hiền

    Các nhân tố ảnh hưởng đến ED: ?Tính chất của sản phẩm: + sản phẩm thiết yếu: + sản phẩm cao cấp: ? Tính thay thế của sản phẩm: + có nhiều sản phẩm thay thế tốt: + không có nhiều sp thay thế: Các nhân tố ảnh hưởng đến ED(tt): ? Thời gian: + Đối với một số hàng lâu bền: E Dngắn hạn >ED dài hạn. + Đối với mặt hàng khác: E D ngắn hạn < ED...

    pdf33 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 151 | Lượt tải: 0

  • Bài giảng Kinh tế vi mô - Chương 1: Nhập môn kinh tế vi mô - Trần Thanh HiềnBài giảng Kinh tế vi mô - Chương 1: Nhập môn kinh tế vi mô - Trần Thanh Hiền

    Các hệ thống tổ chức sản xuất: ? Hệ thống kinh tế thị trường (laissez-faire economy: the free market): - Giải quyết bằng cơ chế thị trường thông qua hệ thống giá cả. - Phân hóa giai cấp, giàu nghèo. - Tạo ra chu kỳ kinh doanh. - Tạo ra các tác động ngoại vi. - Thiếu vốn đầu tư cho hàng hóa công cộng. - Tạo thế độc quyền. - Thơng tin khơn...

    pdf16 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 153 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kinh tế vùng (Phần 2)Giáo trình Kinh tế vùng (Phần 2)

    Các ngành kinh tế 4.6.3.1. Ngành nông nghiệp, lâm, ngư nghiệp a. Ngành nông nghiệp - Là ngành chủ yếu của vùng, ngành nông nghiệp đều chiếm tỷ trọng trên 50% GDP của hầu hết các tỉnh. Trong thời gian qua, vùng đã phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, đa dạng hóa cây trồng, vật nuôi gắn liền với công nghiệp chế biến phục vụ cho ...

    pdf63 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 154 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kinh tế vùng (Phần 1)Giáo trình Kinh tế vùng (Phần 1)

    Phương hướng phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động: Trong thời gian tới, việc phân bố dân cư và sử dụng nguồn lao động nhằm điều hòa sức lao động giữa các vùng trong nước là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam . Di chuyển dân cư nội vùng gắn liền với quá trình phân bổ lại lực l...

    pdf34 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2 (Phần 2)Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2 (Phần 2)

    Tại sao thị trường lại kỳ vọng có phá giá? Có nhiều lý do có thể xảy ra: (i)Nội tệ được định giá quá cao, có thể do π > π* [định giá quá cao: ε > giá trị cân bằng dài hạn, có thể giải quyết bằng π < π*] (ii)Thâm hụt tài khoản vãng lai lớn và kéo dài [⇒ tăng vay nợ nước ngoài đòi hỏi phải có thặng dư thương mại trong tương lai để trả nợ] (iii)Đ...

    pdf26 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 165 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2 (Phần 1)Giáo trình Kinh tế vĩ mô 2 (Phần 1)

    Mô hình tiền lương cứng nhắc Để lý giải vì sao đường tổng cung ngắn hạn không thẳng đứng, nhiều nhà kinh tế nhấn mạnh tính cứng nhắc của tiền lương danh nghĩa. Tính cứng nhắc của tiền lương có thể do việc quy định tiền lương tối thiểu, sự tham gia của công đoàn vào thị trường lao động Thậm chí ngay trong các ngành không bị ràng buộc bởi những h...

    pdf45 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kinh tế phát triển 1Giáo trình Kinh tế phát triển 1

    Các nguồn hình thành vốn đầu tƣ Trong điều kiện nền kinh tế mở, đầu tư quốc gia (I) bao gồm đầu tư trong nước (Id) và đầu tư nước ngoài (If). Như vậy, mô hình Harrod – Domar mở rộng, vốn sản xuất tăng thêm (∆K) ngang bằng đầu tư quốc gia (I). ∆K = I = Id + If (1) Đầu tư trong nước Đầu tư trong nước có được từ tiết kiệm trong nước (Sd), bao gồ...

    pdf84 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 165 | Lượt tải: 0

  • Giáo trình Kinh tế lao động (Phần 2)Giáo trình Kinh tế lao động (Phần 2)

    Để thấy tại sao, xem xét sự khác biệt khả năng làm thay đổi tỷ suất lợi nhuận biên từ học tập như thế nào. Nhắc lại rằng, tỷ suất lợi nhuận biên của học tập được xác định bởi % thay đổi trong thu nhập hay do kết quả từ mỗi năm học thêm. Bon nhận được nhiều tiền hơn từ mỗi năm học được ở trường, như vây w là lớn hơn cho Bon. Do đó Bon cũng có t...

    pdf31 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 15/01/2022 | Lượt xem: 160 | Lượt tải: 0