Tổng hợp tài liệu Triết Học tham khảo cho học sinh, sinh viên.
Bằng cách định nghĩa tôn giáo như là biểu tượng về tình thế tiến thoái lưỡng nan của các vấn đề hiện tồn, C. Geertz mở rộng sự phân chia giữa tôn giáo thế giới và văn hóa truyền thống bằng cách coi tôn giáo như là hệ thống biểu tượng và bỏ qua mối quan tâm về các chiều cạnh của thiết chế. Thực tế, ông không bao giờ không rõ ràng về các khía cạn...
20 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 662 | Lượt tải: 0
Cần lưu ý rằng, theo một đức tin khác (cải giáo) trước đây từng bị coi (hiện thời vẫn vậy) là xấu hơn là không có đức tin. Bởi I. Kant đã từng cảnh báo chúng ta: “. Các vụ bạo loạn tôn giáo thường gây chấn động thế giới và dìm nó trong biển máu, chưa bao giờ là điều gì khác hơn ngoài những bất đồng tiếng nói do đức tin của Giáo hội”16. Tư tưởn...
19 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0
Đến nhiều buôn làng Tây Nguyên hôm nay, khá phổ biến khi nghe người già phàn nàn việc trẻ em bỏ học, thanh niên nghiện rượu, dễ gây sự đánh nhau, lái xe máy lạng lách, quả cà phê thu về bị vác trộm,. Khi nỗi ám ảnh bị thần linh và luật tục của buôn làng trừng phạt không còn nữa, thanh niên Tây Nguyên hôm nay dường như bơ vơ và dễ tha hóa trên ...
16 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 600 | Lượt tải: 0
Văn hóa Islam giáo với nhiều nét đặc thù của văn hóa ba châu lục Á, Phi và Âu. Điều này được thể hiện trên nhiều lĩnh vực, trong đó có bộ Nghìn lẻ một đêm, viên ngọc lấp lánh của văn học dân gian Ảrập nhưng không hoàn toàn là những câu chuyện của Ảrập. Tác phẩm này được hình thành với ba nguồn gốc: Một là những câu chuyện của Ấn Độ và Ba Tư nh...
18 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 871 | Lượt tải: 0
Theo Ngô Văn Doanh: “Chế độ quân chủ của Thái Lan không tách rời khỏi Phật giáo ( ). Chính liên minh này là cội nguồn sức mạnh và ổn định của chế độ quân chủ Thái ( ). Và sự liên kết này đã đem lại lợi ích không chỉ cho bản thân chế độ quân chủ mà cho toàn bộ quá trình chính trị của Thái”13. Thứ hai, do các cuộc chiến tranh để mở rộng và thống...
13 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0
Sự bình đẳng của Chiếu Minh Tam Thanh không chỉ về giới tính, mà còn trong giao tiếp, ứng xử. Người tu hành theo phái Cao Đài này không phân giai cấp, sang hèn, đối xử với nhau như người trong gia đình. Một trong những đặc điểm nổi bật của Chiếu Minh Tam Thanh là tính độc lập và tôn trọng lẫn nhau. Các cá nhân tích cực và chủ động trong tu học...
9 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Năm là, đẩy mạnh công tác vận động quần chúng, tranh thủ chức sắc, chăm lo xây dựng cơ sở cốt cán, xây dựng thực lực chính trị trong quần chúng. Nâng cao tinh thần cảnh giác, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm hoạt động truyền đạo trái pháp luật và các hoạt động lợi dụng tôn giáo phá hoại đoàn kết dân tộc, gây mất trật tự an toàn xã hội. Sáu là,...
7 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 0
Ở một chiều cạnh khác, thái độ của giáo quyền coi thường các tôn giáo truyền thống, ngăn cấm nghi lễ, tập quán dân tộc cũng đã ép buộc người Công giáo phải có thái độ dứt khóat, thậm chí cực đoan để biểu thị đức tin và sự ưu việt của tôn giáo mình, đôi khi đã gây nên những hành vi gây tổn thương đến tình cảm tôn giáo và tính tôn nghiêm của tập ...
16 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 643 | Lượt tải: 0
Phong cách ngoại giao của Đại sư Khuông Việt là sự kết hợp tuyệt vời giữa sự uyên thâm của Nho giáo và sự tự tại của Phật giáo. Thật đáng kính biết bao trước một nhà ngoại giao trí dũng vẹn toàn như thế. Trí ở chỗ tinh thông Nho học, hiểu biết tường tận địa lý, lịch sử, chính trị, kinh tế, văn hóa của Trung Quốc cũng như của Đại Việt. Dũng ở ch...
9 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 689 | Lượt tải: 0
Hơn nửa thế kỷ qua, sự tách biệt giữa Nhà nước và Giáo hội ghi trong Hiến pháp Philippines đã không được tuân thủ. Có thể nhận thấy, các nguyên nhân chính dẫn đến sự can thiệp của tôn giáo vào chính trị Philippines gồm: Thứ nhất, mô hình truyền thống không tách biệt Giáo hội - Nhà nước Châu Âu thời Trung cổ theo chân người Tây Ban Nha du nhập ...
10 trang | Chia sẻ: huyhoang44 | Ngày: 28/03/2020 | Lượt xem: 664 | Lượt tải: 0
Copyright © 2024 Tai-Lieu.com - Hướng dẫn học sinh giải bài tập trong SGK, Thư viện sáng kiến kinh nghiệm hay, Thư viện đề thi