• Về tư tưởng triết học của Nguyễn TrãiVề tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi

    Trước khi đi sâu vào phân tích những tư tưởng triết học cơ bản và đặc sắc của Nguyễn Trãi - nhà chính trị, nhà quân sự tài năng, nhà văn hóa, tư tưởng kiệt xuất của dân tộc Việt Nam ở cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV, bài viết chỉ ra những tiền đề lý luận của những tư tưởng ấy. Tiếp theo, bài viết khảo sát tư tưởng triết học của Nguyễn Trãi ở ba lát ...

    pdf20 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 2656 | Lượt tải: 3

  • Luận văn Những tư tưởng thực chứng logic của L.Wittgemstein trong logic - Triết họcLuận văn Những tư tưởng thực chứng logic của L.Wittgemstein trong logic - Triết học

    NGUYỄN GIA THƠ(*) Bài viết phân tích những tư tưởng thực chứng lôgíc của L.Wittgenstein trong “Luận văn lôgíc - triết học”. Theo L.Wittgenstein, bản chất và cấu trúc của thế giới chính là thế giới ngôn ngữ được tạo nên từ các câu. Ông đã chia câu thành ba loại. Loại thứ nhất là các câu mô tả các sự kiện, có thể xác định được giá trị lôgíc (chân th...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1856 | Lượt tải: 2

  • Các mác, triết học Mác và thời đại ngày nayCác mác, triết học Mác và thời đại ngày nay

    Trong bài viết này, sau khi trình bày một cách ngắn gọn về cuộc đời hoạt động cách mạng và sự nghiệp sáng tạo lý luận của C.Mác, về học thuyết Mác và vận mệnh lịch sử của nó, bản chất cách mạng và tính khoa học của chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng.

    pdf25 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1877 | Lượt tải: 0

  • Từ logic đến biện chứng của e.v.ilencốp tới triết học văn hóa ngày nayTừ logic đến biện chứng của e.v.ilencốp tới triết học văn hóa ngày nay

    Bài viết đã phân tích, luận chứng để làm rõ lôgíc học với chữ L viết hoa mà E.V.Ilencốp xây dựng nhờ sự chú giải những tư tưởng của các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác chính là triết học văn hoá. Đồng thời, luận chứng quan điểm của E.V.Ilencốp về sự thống nhất giữa lôgíc học, lý luận nhận thức và phép biện chứng; khẳng định rằng lôgíc học còn phải ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1794 | Lượt tải: 0

  • Tự do và trách nhiệm trong đạo đức hiện sinhTự do và trách nhiệm trong đạo đức hiện sinh

    TS. Đỗ Minh Hợp, Viện Triết học Tạp chí Triết học (Bí mật của điều không thể nói ra, đành chia sẻ điều không thể chia sẻ .!!! - Trịnh Anh Duẩn) Trên cơ sở làm rõ tự do và trách nhiệm với tư cách những phạm trù đạo đức cơ bản trong triết học hiện sinh qua việc làm rõ quan niệm của các nhà triết học hiện sinh tiêu biểu (E.Husserl, M.Heidegger, K.Jasp...

    pdf14 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1914 | Lượt tải: 0

  • Triết học trong hệ thống giáo dục đại họcTriết học trong hệ thống giáo dục đại học

    Trong những năm gần đây, một lần nữa người ta lại bàn luận sôi nổi về vấn đề: các bộ môn khoa học nhân văn, cụ thể là triết học, có cần cho những chuyên gia về các khoa học tự nhiên và các khoa học kỹ thuật hay không? Nếu không cần thì liệu có nhất thiết phải loại bỏ triết học ra khỏi chương trình giảng dạy ở các trường đại học hay không? Quan điểm...

    pdf17 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1783 | Lượt tải: 0

  • Triết học Mác và nên văn minh công nghiệpTriết học Mác và nên văn minh công nghiệp

    Khẳng định chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng chỉ có thể và đã thực sự xuất hiện trong bối cảnh của nền văn minh công nghiệp hoá đã hình thành ở phương Tây nửa đầu thế kỷ XIX, trong bài viết này, xuất phát từ quan niệm duy vật về lịch sử và lý thuyết hình thái kinh tế – xã hội với tư cách hạt nhân của học thuyết Mác, tác giả đã đưa ra...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1858 | Lượt tải: 0

  • Tính sáng tạo của triết học Mác thực chất và ý nghĩa lịch sửTính sáng tạo của triết học Mác thực chất và ý nghĩa lịch sử

    Để làm rõ thực chất và ý nghĩa lịch sử trong tính sáng tạo của triết học Mác, trong bài viết này, tác giả đã đưa ra và luận giải việc C.Mác đã kế thừa có chọn lọc và phát triển sáng tạo di sản văn hoá nhân loại, nhất là lịch sử tư tưởng triết học nhân loại, gắn kết với thực tiễn đấu tranh cách mạng của giai cấp vô sản toàn thế giới và những thành t...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 2172 | Lượt tải: 0

  • Jean Jacques Rousseau (1712 - 1778) - Nhà triết học khai sáng PhápJean Jacques Rousseau (1712 - 1778) - Nhà triết học khai sáng Pháp

    Trong lịch sử tư tưởng nhân loại, Jean Jacques Rousseau được biết đến không chỉ với tư cách nhà tư tưởng vĩ đại, nhà Khai sáng lỗi lạc của Triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII. Ông còn được biết đến với tư cách nhà chính trị học, nhà nghệ thuật học, nhà văn, nhà giáo dục học. Với tư cách nhà triết học, về phương diện thế giới quan, J.J.Rousseau là...

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 2029 | Lượt tải: 1

  • Khoan dung thuật ngữ và sự vận động của nó trong lịch sử triết học phương tâyKhoan dung thuật ngữ và sự vận động của nó trong lịch sử triết học phương tây

    Bài viết đề cập đến vấn đề khoan dung trên hai khía cạnh: thuật ngữ và sự vận động của tư tưởng khoan dung trong lịch sử triết học phương Tây. Sự vận động này chịu sự quy định của các điều kiện xã hội - lịch sử. Xem xét lịch sử vận động, phát triển của tư tưởng khoan dung trong triết học phương Tây, tác giả chỉ ra những nội dung cơ bản và phạm vi t...

    pdf12 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1820 | Lượt tải: 0