• Các quan điểm khác nhau trong lịch sử triết học về vấn đề mưu cầu hạnh phúc cá nhân và ý nghĩa của nó đối với xã hội ta hiện nayCác quan điểm khác nhau trong lịch sử triết học về vấn đề mưu cầu hạnh phúc cá nhân và ý nghĩa của nó đối với xã hội ta hiện nay

    Hạnh phúc và mưu cầu hạnh phúc cá nhân là vấn đề luôn được quan tâm trong lịch sử triết học. Bài viết điểm qua các quan niệm trong lịch sử triết học – cả phương Đông và phương Tây – về vấn đề quan trọng này. Từ đó, bài viết nêu lên quan điểm của chủ nghĩa Mác: phản đối những quan điểm hạnh phúc mang tính ảo tưởng, cực đoan; hạnh phúc cá nhân không ...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1924 | Lượt tải: 1

  • Cở sở lý luận của triết họcCở sở lý luận của triết học

    Triết học là hình thái ý thức xã hội ra đời từ khi chế độ cộng sản nguyên thuỷ được thay thế bằng chế độ chiếm hữu nô lệ. Những triết học đầu tiên trong lịch sử xuất hiện vào khoảng thế kỷ VIII – VI trước công nguyên ở Ấn Độ cổ đại, Trung quốc cổ đại, Hy Lạp và La Mã cổ đại và ở các nước khác. Theo quan điểm của mác xít triết học là một hình thái ý...

    doc10 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1915 | Lượt tải: 0

  • Thời Hiện đại còn lại những gì? Triết học và văn hóa trong tiến trình tới kỷ nguyên toàn cầuThời Hiện đại còn lại những gì? Triết học và văn hóa trong tiến trình tới kỷ nguyên toàn cầu

    Người ta cho rằng, các nhà tư tưởng lớn trong thời kỳ hiện đại như Descartes, Hobbes và Kant quan niệm triết học đã vượt qua những mối quan tâm mang tính đặc thù về văn hoá, hay lịch sử, hay có tính ngẫu nhiên. Nói cách khác, triết học tìm cách đưa ra những luận đề nhằm chứng minh rằng mọi sinh thể có lý tính, bất kể họ xuất thân từ nền văn hoá hay...

    pdf30 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1809 | Lượt tải: 0

  • Mô hình cổ điển về văn hóa trong quan niệm của các nhà triết học trước MácMô hình cổ điển về văn hóa trong quan niệm của các nhà triết học trước Mác

    Không phải ngẫu nhiên mà vào vài thập kỷ gần đây, những vấn đề triết học của văn hóa càng nhận được sự quan tâm và thu hút đông đảo các nhà nghiên cứu. Điều đó được lý giải do những đòi hỏi cấp bách của cả lý luận lẫn thực tiễn cuộc sống hôm nay. Song, thực ra, ngay từ thời cận đại, một truyền thống nghiên cứu và lý giải hiện tượng văn hoá trên nền...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1722 | Lượt tải: 0

  • Vấn đề triết học về bản tính của con người và vai trò của giáo dục gia đìnhVấn đề triết học về bản tính của con người và vai trò của giáo dục gia đình

    Trong lịch sử Triết học, có cuộc tranh luận gay gắt về vấn đề bản tính con người. Một số nhà triết học tin rằng bản tính con người về căn bản là thiện. Một số nhà triết học khác cho rằng con người có bản tính ác. Việc nghiên cứu hiện tượng trẻ hoang dã cho thấy con người không có bản tính thiện, cũng không có bản tính ác. Giáo dục gia đình có vai t...

    pdf5 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1912 | Lượt tải: 0

  • Bài tập triết họcBài tập triết học

    Câu 1. Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa lý luận và thực tiễn PHẠM TRÙ THỰC TIỄN VÀ PHẠM TRÙ LÝ LUẬN Phạm trù thực tiễn - Quan điểm về thực tiễn trong triết học trước Mác: + Can tơ coi thực tiễn chỉ là thực tiễn đạo đức và chính trị + Hêghen coi thực tiễn không phải là hoạt động vật chất mà chỉ là hoạt động tinh thần, là “suy lý lôgic”. + L.Pho...

    pdf11 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 2366 | Lượt tải: 1

  • Luyện thi môn triết họcLuyện thi môn triết học

    Triết học Mác - Lênin ra đời từ nửa cuối thế kỷ XIX và phát triển cho đến ngày nay. Từ khi ra đời, triết học Mác - Lênin đã tạo ra một cuộc cách mạng trong lịch sử triết học và trở thành thế giới quan, phương pháp luận của hoạt động nhận thức cũng như hoạt động thực tiễn của con người. 1. Điều kiện kinh tế - xã hội. 1.1. Sự củng cố và phát triển c...

    pdf18 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1951 | Lượt tải: 1

  • Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Tóm lạiVài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Tóm lại

    Tóm lại, trải hai ngàn rưỡi năm, triết học Trung Hoa mới đầu bồng bột phát triển trong một thời kỳ quá độ (từ phong kiến bước sang quân chủ chuyên chế), rồi tiến tới một thời kỳ quá độ khác (từ quân chủ chuyên chế sang dân chủ).

    pdf13 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1839 | Lượt tải: 2

  • Vài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Bình minh xuất hiệnVài nét về sự phát triển của Triết học Trung Hoa - Bình minh xuất hiện

    KHỔNG TỬ Người đầu tiên đứng lên mở đường cho phong trào là Khổng Tử[1], và ta có thể nói rằng bình minh của triết học Trung Hoa xuất hiện ở nước Lỗ. Trước ông, trong số các nhà quý tộc, các khanh, đại phu, cũng đã có nhiều vị bác học, như Lỗ có Liễu Hạ Huệ, Tấn có Thúc Hướng, Trịnh có Tử Sản, Tề có Án Tử; nhưng họ giàu sang, lại chấp chính, có phư...

    pdf31 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1835 | Lượt tải: 0

  • Triết học phương tây ngoài macxit hiện đạiTriết học phương tây ngoài macxit hiện đại

    Với tư cách là một trường phái triết học, đã ra đời trong các năm 1871 - 1874, khi Câu lạc bộ siêu hình học ở trường Đại học Cambrit được thành lập. Đó là một hội học thuật do một số giáo viên của trường tổ chức ra. Người sáng lập ra chủ nghĩa thực dụng là Piếcxơ và trong số những thành viên của nó, người sau đó trở thành một trong những đại biểu c...

    pdf10 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Ngày: 12/10/2013 | Lượt xem: 1936 | Lượt tải: 0